Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Các câu hỏi liên quan

Câu 9: Quân đội thời Lê gồm những đạo quân nào? A. Bộ binh và thủy binh B. Tượng binh và kị binh C. Bộ binh và kị binh D. Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh. Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh – Nguyễn: A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh Câu 11: Ai là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Lê Lợi B. Lê lai C. Lê Hoàn D. Lê Thánh Tông Câu 12: Điền vào chỗ trống các từ còn thiếu: Quốc sử viện, Hàn lâm viện. Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là; Lại, Hộ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư. Các cơ quan chuyên môn có …………….(soạn thảo công văn), ……………(viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần). Câu 13: Lực lượng bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh là thuộc quân đội thời nào của nước ta? A. Thời nhà Trần B.Thời Tiền Lê C. Thời Lê sơ D. Thời Lý Câu 14: Bộ Luật Hồng Đức dưới thời Lê sơ còn có tên gọi là gì? A. Quốc triều hình luật B.Hình luật C. Luật hình thư D. Quốc luật Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải của bộ “Luật Hồng Đức”? A. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến. B. Hạn chế quyền lợi của người phụ nữ. C. Hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do làm nô tì. D. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Câu 16: Sông Gianh là ranh giới chia cắt đất nước thơì kì nào? A. Thời Trịnh- Nguyễn B. Thời Lê sơ C. Thời Tiền Lê D. Thời nhà Mạc

Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược thời gian nào? A. Ngày 07-02-1418 C. Ngày 28-06-1417 B. Ngày 17-12-1416 D. Ngày 29-6-1418 Câu 2. Để nhanh chóng hồi phục nông nghiệp sau chiến tranh, thời Lê sơ đã có những chính sách gì? A. Cho 25 vạn( trong tổng Số 35 vạn) lính về quê làm nông nghiệp. B. Cho 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp. C. Cho 10 vạn lính về quê làm nông nghiệp. D. Cho 20 vạn lính về quê làm nông nghiệp. Câu 3: Mâu thuẫn gay gắt nhất ở thời Lê Sơ đầu thế kỷ XVI: A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến. B. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại địa phương với nhân dân. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến. Câu 4: Quyền lực của vua Lê khi cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc: A. Mất hết quyền lực. C. Vẫn nắm truyền thống trị. B. Quyền lực bị suy yếu. D. Còn nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chúa Trịnh. Câu 5: Lợi Lê là lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào? A. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn B. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ C. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt D. Trận Bạch Đằng năm 1288 Câu 6: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ C. Lê Thánh Tông B. Lê Thái Tông D. Lê Nhân Tông Câu 7: Luật Hồng Đức có những nét tiến bộ vì: A. Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia C. Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền của phụ nữ. D. Bảo vệ quyền lợi của triều đình, quan lại, địa chủ phong kiến Câu 8: Điền vào chỗ trống các từ còn thiếu: Thượng thư, Công: Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình,………. Đứng đầu mỗi bộ là…. ………Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài can gián vua và các triều thần.