Câu 9: Các câu tục ngữ trong bài học Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói riêng và tục ngữ nói chung nên được hiểu theo nghĩa nào ? A. nghĩa đen. B. Nghĩa bóng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A, B và C đều sai Câu 10: Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu tục ngữ như thế nào? A. Có ý nghĩa gần giống nhau B. Có ý nghĩa trái ngược nhau C. Có ý nghĩa hoàn toàn giống nhau D. Có ý nghĩa mâu thuẫn với nhau. Câu 11: Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu “Thâm đông, hồng tây, dựng mây. Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi ? A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa D. Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật Câu 12: Những câu tục ngữ trái nghĩa là những câu có ý nghĩa như thế nào với nhau ? A. Hoàn toàn trái ngược nhau B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau C. Hoàn toàn giống nhau D. Mâu thuẫn với nhau Câu 13: Câu nào trái nghĩa với câu tục ngữ “Rét tháng ba bà già chết cóng”? A. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn. B.     Bao giờ cho đến tháng ba, Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn. C.    Mưa tháng ba hoa đất         Mưa tháng tư hư đất. D.    Bao giờ cho đến tháng ba Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng. Câu 14: Trường hợp nào cần bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” ? A. Phê phán hiện tượng lãng phí đất B. Đề cao giá trị của đất ở một vùng đất được ưu đãi về thời tiết, địa hình nên dễ trồng trọt, làm ăn. C. Cổ vũ mọi người khai thác các nguồn lợi từ đất một cách bừa bãi D. Kêu gọi mọi người hãy tiết kiệm và bảo vệ đất. Câu 15: Theo em, các câu tục ngữ có cách nói “thứ nhất, thứ nhì …” được dùng để nhấn mạnh thứ tự các yếu tố được coi là quan trọng đúng hay sai? A. Đúng.     B. Sai Câu 16: Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của câu tục ngữ ? A. Ngắn gọn. B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh.  --------------------------------------------------------------------------------------------

Các câu hỏi liên quan

Câu 1. Lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn là ai? A. Lê Lợi. B. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. C. Nguyễn Hiến. D. Nguyễn Trãi. Câu 2. Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa? A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy. B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái. C. Lam Sơn có địa thế hiểm trở. D. Lam Sơn là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái. Câu 3. Nguyễn Trãi từ đâu bí mật về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi Nghĩa và dâng bản Bình Ngô Sách? A. Thăng Long. B. Nghệ An. C. Đông Quan. D. Hải Phòng. Câu 4. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì? A. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa). B. Rút lên núi Núi Do (Thanh Hóa). C. Rút vào Nghệ An. D. Không hề rút lui, cầm cự đến cùng. Câu 5. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi? A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến. B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn. C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng. D. Không làm gì. Câu 6. Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu? A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa). B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa. C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa. D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa). Câu 7. Cuối năm 1421, quân Minh huy động khoảng bao nhiêu lính mở cuộc vây quét căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn? A. 20 vạn. B. 50 vạn. C. 6 vạn. D. 10 vạn. Câu 8. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An? A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Nguyễn Chích. D. Trần Nguyên Hãn. Câu 9. Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu? A. Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa. B. Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân. C. Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam. D. Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình. Câu 10. Tháng 9.1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân đến đâu? A. Vào Miền Trung. B. Vào Miền Nam. C. Ra Miền Bắc. D. Đánh thẳng ra Thăng Long. Câu 11. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ? A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Đông Quan. D. Đông Triều. Câu 12. Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan? A. Trương Phụ. B. Liễu Thăng. C. Mộc Thạnh. D. Vương Thông. Câu 13. Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu? A. Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). B. Đông Quan. C. Đào Đặng (Hưng Yên). D. Chi Lăng – Xương Giang. Câu 14. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương? A. Cao Bộ. B. Đông Quan. C. Chúc Động – Tốt Động. D. Chi Lăng – Xương Giang. Câu 15. Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu? A. Ở Nam Quan. B. Ở Đông Quan. C. Ở Vân Nam. D. Ở Chi Lăng.