Cho các ion kim loại sau: Fe3+, Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Ag+ . Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion làA.Zn2+ < Fe2+ < H+ < Ni2+ < Fe3+ < Ag+ B.Zn2+ < Fe2+ < Ni2+ < H+ < Fe3+ < Ag+C.Zn2+ < Fe2+ < Ni2+ < H+ < Ag+ < Fe3+D.Fe2+ <Zn2+ <H+ <Ni2+ <Fe3+ <Ag+
Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng?A.Ngà voi và sừng tê giácB.Vòi voi và vòi bạch tuộtC.Cánh dơi và tay ngườiD.Đuôi cá mập và đuôi cá voi
Trường hợp nào sau đây làm tăng độ đa dạng di truyền của quần thể?1 : giao phối ngẫu nhiên 2 : giao phối không ngẫu nhiên3 : biến động di truyền 4 : đột biến Phát biểu đúng là:A.2 và 4B.1 và 2C.1 và 4D.1 và 3
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vậtA.Các quần xã sinh vật trên cạn chỉ có 1 loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡngB.Mỗi loài trong quần xã sinh vật chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn nhất địnhC.Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạpD.Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao
A.B.C.D.
A.x = 4B.x = 3C.x = 2D.x = 1
Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E M = -1,5eV sang trạng thái năng lượng EL = -3,4ev Bước sóng của bức xạ phát ra là:A.0,434µmB.0,486µmC.0,564µmD.0,654µm
Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là: A.0,0528 μmB.0,1029 μmC.0,1112 μmD.0,1211 μm
A.M(13;3)B.M(4;0)C.M(3;13)D.M(0;4)
Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có tần số f 21 và f31. Từ hai tần số đó người ta tính được tần số đầu tiên f32 trong dãy Banme là:A.f32 = f21 + f31B.f32 = f21 - f31C.f32 = f31 – f21D.f32 = (f21 + f31)/2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến