A.B.C.D.
A.0 < b < a < 1B.0 < a < 1< bC.0 < b < 1 < aD.0 < a < b < 1
Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?A.(C17H33COO)2C2H4. B.CH3COOCH2C6H5. C.(C17H35COO)3C3H5. D.C15H31COOCH3.
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?A.Poliacrilonitrin. B.Poli(metyl metacrylat).C.Polistiren. D.Poli(etylen terephtalat).
A.\(S=-5\)B.\(S=5\)C.\(S=-\frac{7}{3}\)D.\(S=\frac{7}{3}\)
Giải hệ phương trình: A.Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = ( 2; - 3).B.Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = ( - 2; - 3).C.Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = ( - 2; 3).D.Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = ( 2; 3).
Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được N2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn họp X gồm alanin, glyxin, valin. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A.21,32. B.24,20. C.24,92. D.19,88.
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na2O vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a làA.14,40.B.19,95. C.29,25. D.24,60.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến