Ở các loài giao phối, tổ chức loài có tính tự nhiên, toàn vẹn hơn những loài sinh sản vô tính vìA.các cá thể trong mỗi loài giao phối có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản và cách li sinh sản với các loài khácB.số lượng cá thể ở các loài giao phối thường rất lớn nên có các tổ chức đơn vị dưới loàiC.số lượng các kiểu gen ở các loài giao phối rất lớn nên phân chia thành nhiều nòi khác nhauD.các loài giao phối có tính ổn định hơn về vốn gen, tần số các alen và tổ chức cơ thể
Trường hợp nào sau đây thuộc dạng cách li sinh sản ?A.các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc tách rời nhau bởi chướng ngại địa lí như núi, sông…B.các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc có các đặc điểm cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không giao phối với nhauC.các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc nhưng chiếm cứ những nơi sống khác nhau trên cùng một vùng địa líD.các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc được hình thành do một hay nhiều đột biến xuất hiện ngẫu nhiên
Một loại quặng sắt sau khi đã làm sạch tạp chất được hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được dung dịch X và khí màu nâu đỏ bay ra. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Quặng sắt đó làA.hematit B.Manhetit C. Pirit D.xiđerit
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về nguồn biến dị di truyền của quần thể?A. Tiến hóa sẽ không xảy ra nếu trong quần thể không có các biến dị di truyền.B.Nguồn biến dị của một quần thể có thể được bổ sung nhờ sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử từ quần thể khác vào.C.Suy cho cùng, mọi biến dị trong quần thể đều được phát sinh do đột biến.D.Sự tổ hợp các alen qua giao phối tạo nên nguồn biến dị sơ cấp cho quần thể.
Cho chuỗi thức ăn trong một hệ sinh thái như sau: Cỏ → Sâu ăn lá → Ngóe → Rắn hổ mang → Diều hâu. Giả sử số lượng cá thể của các loài đang ở mức ổn định. Nếu rắn hổ mang bị săn bắt quá mức thì số lượng của các loài sẽ thay đổi như thế nào?A.Cỏ tăng; Sâu ăn lá giảm; Ngóe giảm; Diều hâu tăngB.Cỏ tăng; Sâu ăn lá giảm; Ngóe tăng; Diều hâu giảmC.Cỏ tăng; Sâu ăn lá tăng; Ngóe giảm; Diều hâu tăngD.Cỏ tăng; Sâu ăn lá giảm; Ngóe giảm; Diều hâu giảm
Tiêu chuẩn quan trọng nhất được sử dụng để phân biệt hai loài thực vật bậc cao có quan hệ thân thuộc làA.tiêu chuẩn địa lý - sinh thái. .B.tiêu chuẩn di truyền. C. tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh. D.tiêu chuẩn hình thái.
Hoà tan một oxit kim loại X hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% ta được dung dịch muối nồng độ 11,76%. X là kim loại:A. MgB.BaC.CaD.Fe
Chất A có công thức phân tử C11H20O4. A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propan – 2 – ol. Công thức cấu tạo của A làA.C2H5OOC(CH2)4OOCCH2CH2CH3 B.C2H5OOC(CH2)4COOCH2CH2CH3C.C2H5OOC(CH2)4COOCH(CH3)2D.C2H5OOC(CH2)4OOCCH(CH3)2
chia 1,24 gam hỗn hợp 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:Phần 1: Bị oxy hóa hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxitPhần 2: Tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng thu được V lít H2(đktc) và cô cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của V là:A.2,24 lítB.0,112 lítC.5,6 lítD.0,224 lít
Lai ruồi giấm thuần chủng: cái mắt đỏ, cánh bình thường x đực màu trắng, cánh xẻ ->F1 100% mắt đỏ, cánh bình thường. Cho F1 x F1 -> F2: Ruồi đực F2 : 135 măt đỏ, cánh bình thường : 135 mắt trắng, cánh xẻ : 15 mắt đỏ, cánh xẻ : 16 mắt trắng, cánh bình thường. Ruồi cái F2: 300 mắt đỏ, cánh bình thường. Xác định phép lai ở F1 và tần số hoán vị gen là:A.XBAXba x XBAY; f = 10%B.XbAXBa x XbaY; f = 20%C.XbAXBa x XBAY; f = 10%D.XBAXba x XbaY; f = 20%
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến