câu 1:
a,*Vai trò của rừng:
-Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO và O , làm sạch không khí
-Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt
-Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
-Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
-Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
*Vai trò của trồng rừng:
- Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:
-Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.
- Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển
- Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử,du lịch
b,Trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp để nhằm chống ô nhiễm môi trường, cụ thể là ô nhiễm không khí và tiếng ồn; làm tăng lượng khí ô xi, giảm bớt khí cácbôníc, tạo ra môi trường xanh, sạch, đẹp thân thiện
câu 2:
a,
- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
b,
Các phương pháp chọn giống vật nuôi:
– Chọn lọc hàng loạt:
+ Dựa vào các tiêu chuẩn đã được định trước định trước.
+ Căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất để làm giống.
Các phương pháp chọn phối.
Có 2 phương pháp chọn phối:
– Chọn phối cùng giống:
+Ghép con đực với con cái trong cùng giống đó.
+ Cho ra thế hệ sau cùng giống bố mẹ
– Chọn phối khác giống:
+Ghép con đực và con cái khác giống nhau.
+ Tạo ra thế hệ lai có đặc tính tốt từ bố, mẹ
Phương pháp nhân giống thuần chủng: Gà Lơ go trống x Gà Lơ go mái,
Lợn Móng Cái đực x Lợn Móng Cái cái, Lợn Lan đơ rát đực x Lợn Lan đơ rát cái.
câu 3:
a,
Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng.
+ Giảm độ thô cứng, giảm bớt độc hại.
+ Dễ tiêu hoá, giảm bớt khối lượng.
b,
Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
- Cắt ngắn
- Nghiền nhỏ
- Sử lý nhiệt
- Ủ men
- Hỗn hợp
- Đường hóa tinh bột
- Kiềm hóa rơm rạ
câu 4:
Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
- Phương pháp cắt ngắn với rau, cỏ;nghiền nhỏ với thức ăn hạt;thái lát với các loại củ;xử lí nhiệt với thức ăn có độc tố.
- Phương pháp đường hóa, ủ lên men với thức ăn giàu tinh bột.
- Kiềm hoá với thức ăn nhiều chất xơ như rơm, rạ.
- Phối trộn nhiều loại thức ăn, tạo thành thức ăn hỗn hợp.
* Phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi:
- Làm khô
- Ủ xanh