Điểm bù ánh sáng làA. trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ ánh sáng tiếp tục tăng. B. trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ ánh sáng tiếp tục giảm. C. chỗ cường độ ánh sáng có cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. D. chỗ cường độ ánh sáng có cường độ quang hợp bằng với cường độ hô hấp.
Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng làA. ánh sáng. B. hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. C. nhiệt độ. D. ion khoáng.
Mở quang chủ động là phản ứngA. khí khổng mở khi cây thừa nước. B. khí khổng đóng khi cây thiếu ánh sáng. C. khí khổng đóng khi cây thiếu nước. D. khí khổng mở vào ban ngày hoặc đem cây từ tối ra sáng.
Cho phản ứng hạt nhân , biết mAr =36,956889 u, mCl = 36,956563 u, mn = 1,008665 u, mp = 1,007276 u. Kết luận sau đây là đúng?A. Phản ứng thu năng lượng E = 2,56.10–13 J. B. Phản ứng toả năng lượng E = 2,56.10–13 J. C. Phản ứng thu năng lượng E = 25,6.10–13 J. D. Phản ứng toả năng lượng E = 25,6.10–13 J.
Cho các yếu tố sau:I. Nồng độ axit abxixic trong tế bào khí khổng.II. Lượng prôtêin có trong tế bào khí khổng.III. Nồng độ ion kali trong tế bào khí khổng.IV. Ánh sáng.V. Sự biến đổi tinh bột thành đường (hay ngược lại), xảy ra trong tế bào khí khổng.Các yếu tố không ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng làA. II, III. B. II. C. I, II. D. IV, V.
Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng ởA. động vật chưa có cơ quan tiêu hóa. B. ống tiêu hóa. C. túi tiêu hóa. D. ống tiêu hóa, túi tiêu hóa.
Cây hấp thụ chất khoáng ở dạngA. không tan. B. tan (dạng ion). C. phân tử. D. đơn phân.
Quá trình tiêu hoá ở động vật ăn thịt và động vật ăn tạp gồm các giai đoạn biến đổi làA. biến đổi cơ học và biến đổi sinh học. B. biến đổi sinh học và biến đổi hoá học. C. biến đổi cơ học và biến đổi hóa học. D. biến đổi cơ học, biến đổi hoá học và biến đổi sinh học.
Gọi N0 là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là:A. N = . B. N = N0ln(2e -λt). C. N= N0e -λt. D. N = N0eλt.
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 200g chất phóng xạ này, sau 8 ngày đêm còn lại bao nhiêu gam chất phóng xạ đó chưa phân rã:A. 50g. B. 75g. C. 100g. D. 25g.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến