Cá và gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đọan phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên xa thì gọi là:A.Bằng chứng giải phẫu so sánh.B.bằng chứng phôi sinh học.C.bằng chứng địa lí - sinh học. D.bằng chứng sinh học phân tử.
Trong quá trình hình thành loài địa lý, yếu tố địa lý đóng vai trò: A.Quyết định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc.B.Tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.C.Quyết định sự phân ly tính trạng của quần thể gốc.D.Quyết định nhịp điệu biến đổi kiểu gen của quần thể gốc.
Đặc trưng cơ bản ở người mà không có ở các loài vượn người ngày nay làA.bộ não có kích thước lớn.B.có hệ thống tín hiệu thứ 2.C.đẻ con và nuôi con bằng sữa.D.khả năng biểu lộ tình cảm.
Ở người xuất hiện các dạng tế bào OX và XXY. Các loại tế bào trên thuộc dạng đột biến:A.Thể một và thể ba B.Thể một và thể bốnC.Thể một kép và thể ba D.Thể một và thể tam bội
Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau, cùng dao động điều hòa. Kí hiệu m1, k1 và m2, k2 lần lượt là khối lượng và độ cứng lò xo con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2. Biết m1 = 8m2 và 2k1 = k2. Tỉ số giữa tần số dao động của con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2 là:A.4B.0,25C.2D.0,5
Cho bướm tằm đều có KH kén trắng, dài. Có kiểu gen dị hợp hai cặp gen giống nhau (Aa, Bb). giao phối với nhau, thu được F2 có 4 KH, trong đó KH kén vàng, bầu dục chiếm 7,5%. Mỗi gen q.định 1 tính trạng, trội là trội hoàn toàn. Tỷ lệ giao tử của bướm tằm đực F1.A.AB = ab = 50%B.AB = aB = 50%.C.Ab = aB = 35%; AB = ab = 15%.D.AB = ab = 42,5%; Ab = aB = 7,5%.
Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn nếu xảy ra hoán vị gen ở cả hai bên với tần số 20% thì phép lai Aa BD//bd × Aa Bd//bD cho tỉ lệ kiểu hình A- bd//bd ở đời F1 là:A.9%B.6% C.3%D.4,5%
Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong một quần thể người, cứ 100 người da bình thường thì có 1 người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là:A.0,75% B.99,25% C.99,9975% D.0,0025%
Quan hệ trội, lặn của các alen ở mỗi gen như sau: gen I có 3 alen gồm: A1=A2> A3 ; gen II có 4 alen gồm: B1>B2>B3>B4; gen III có 5 alen gồm: C1=C2=C3=C4>C5. Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường, gen III nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Số kiểu gen và kiểu hình nhiều nhất có thể có trong quần thể với 3 lôcus nói trên:A.1560 và 88B.560 và 88 C.1560 và 176D.780 và 256
Có 8 phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N15 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N14 thì sau 6 lần phân đôi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con còn chứa N15?A.0B.16C.504D.496
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến