Nung $ Mg{{(OH)}_{2}} $ , FeO và $ Fe{{(OH)}_{2}} $ ngoài không khí cho đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn. Thành phần của chất rắn gồmA. $ MgO;FeO $ . B. $ MgO;\,Fe $ .C. $ MgO;F{{e}_{2}}{{O}_{3}} $ .D. $ Mg{{(OH)}_{2}};\,Fe{{(OH)}_{2}} $ .
Hợp chất FeS có tên gọiA.Sắt (II) sunfua.B.Sắt (III) sunfua.C.Sắt (II) sunfit.D.Sắt (II) sunfat.
Phương trình hóa học của thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?A.Cho dung dịch \(FeC{l_3}\) vào dung dịch \(N{a_2}S\).B.Sục \({O_3}\) vào dung dịch KI.C.Cho Fe vào dung dịch \(CuS{O_4}\).D.Cho \(F{e_2}{O_3}\) vào dung dịch \(HN{O_3}\).
Hợp chất sắt(II) nitrat có công thức làA.\[FeS{O_4}.\]B.\[Fe{\left( {N{O_3}} \right)_2}.\]C.\[F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}.\]D.\[F{e_2}{O_3}.\]
Để khử ion \(F{e^{3 + }}\) trong dung dịch thành ion \(F{e^{2 + }}\) có thể dùng một lượng dưA.kim loại Ag.B.kim loại Ba.C.kim loại Mg.D.kim loại Cu.
Để khử $ FeC{{l}_{3}} $ thành $ FeC{{l}_{2}} $ ta có thể dùng lượng dư $ $ A.Cu.B.Mg.C.Ag.D.Ba.
Khi thêm dung dịch $ N{{a}_{2}}C{{O}_{3}} $ vào dung dịch $ FeC{{l}_{3}} $ sẽ có hiện tượng gì xảy ra A.Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân.B.Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí.C.Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ do không có phản ứng hóa học xảy.D.Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí $ C{{O}_{2}} $ .
Chất nào sau đây khi cho tác dụng với $ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ đặc, nóng không có khí thoát ra?A. $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $ B. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}.~~~~~~ $ C. $ FeO. $ D. $ Fe{{\left( OH \right)}_{2}}. $
Điền số thích hợp vào ô trốngSố 12,4 phải nhân vớiđể được tích là 1240.A.100B.C.D.
Điền giá trị còn thiếu vào bảng sauThừa số0,050,0431,005Thừa số101001000TíchA.0,5B.4,3C.1005D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến