Tiêu hóa là quá trìnhA. làm thay đổi thức ăn thành chất hữu cơ. B. tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Nung 24,5 gam KClO3. Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư). Phản ứng cho ra chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng Cu dùng ban đầu là 4,8 gam. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO3 A. 33,3% B. 80% C. 75% D. 50%
Có 5 lọ mất nhãn X, Y, Z, T, L, mỗi lọ chứa một trong 5 dung dịch sau: Pb(NO3)2, HgCl2, KI, HCl và (NH4)2CO3. Biết rằng:- Chất X tạo ra kết tủa với Y nhưng lại tan trong Z- Chất Z tạo khí với L và tạo kết tủa với T- Chất L tạo kết tủa với T nhưng lại không phản ứng với Y- Chất Y không tạo kết tủa với Z.Các chất X, Y, Z, T, L lần lượt là những chất nào sau đâyA. HgCl2, (NH4)2CO3, KI, HCl, Pb(NO3)2 B. HgCl2, KI, HCl, Pb(NO3)2, (NH4)2CO3 C. HgCl2, Pb(NO3)2, HCl, KI, (NH4)2CO3 D. Tất cả đều sai.
Lấy 2 lít khí hiđro cho tác dụng với 3 lít khí clo. Hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tích hỗn hợp thu được sau phản ứng làA. 4,5 lít B. 4 lít C. 5 lít D. Kết quả khác.
Não nhận biết và phân biệt được các thông tin dựa trênA. tần số và độ dài của xung thần kinh. B. biên độ và độ dài của xung thần kinh. C. tần số và biên độ của xung thần kinh. D. sự hưng phấn ở sợi thần kinh.
Xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xinap khiA. chất trung gian hóa học gắn vào xinap. B. chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap. C. chất trung gian hóa học tiếp xúc màng trước xinap. D. xung thần kinh ở màng trước xinap lan truyền đến màng sau xinap.
Phần lớn các tập tính sinh sản làA. tập tính bẩm sinh. B. tập tính học được. C. tập tính hỗn hợp. D. tập tính học được, hỗn hợp.
Cho một tế bào đơn lẻ sống trong môi trường dinh dưỡng và tương quan hoocmôn thích hợp. Sau một thời gian phát triển thành cây nguyên vẹn. Hình thức sinh sản sinh dưỡng này làA. ghép. B. chiết cành. C. giâm cành. D. nuôi cấy mô.
Ở trẻ em, nếu thiếu GH sẽ dẫn đến bệnhA. khổng lồ. B. lùn. C. to đầu xương chi. D. đần độn.
Sự biến thái từ nòng nọc thành ếch, chịu sự chi phối chủ yếu củaA. hoocmôn tăng trưởng (GH) của tuyến yên. B. hoocmôn insulin của tuyến tụy. C. hoocmôn tirôxin của tuyến giáp. D. hoocmôn ơstrôgen của tuyến sinh dục.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến