Đáp án:
Giải thích các bước giải:
theo vi-ét ta có:
$\left \{ {{x1+x2=1/3} \atop {x1.x2=-m /3}} \right.$
=> P=$\frac{1}{x1}$ +$\frac{1}{x2}$ =$\frac{x1+x2}{x1.x2}$
=$\frac{1}{3}$ :$\frac{-m}{3}$ =$\frac{-1}{m}$
x-3/y-2 = 3/2 và x-y = 4 có thể cho biết cả cách làm ko ạ
Cho ΔABC có AB = AC ( và BC < AB) . Gọi M là trung điểm của BC . a) Chứng minh ΔABM = ΔACM . Từ đó suy ra AM là tia phân giác của góc BAC . b) Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho CB = CD . Kẻ tia phân giác của góc BCD tia này cắt cạnh BD tại N . Chứng minh : CN ⊥ BD. c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AD = CE . Chứng minh : góc BCE = ADC d) Chứng minh : BA = BE. Cần gấp lắm !!!!! Bạn thiên tài nào đến giúp mình giải vs . Hứa sẽ cho câu trả lời hay nhất nếu hoàn thành tất cả bài ^.^
1.Choose the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others. 1,a.seat b.read c.wear d.meal (tất cả đều gạch chân dưới chữ ea) 2,a.Christmas b.machine c.mechanic d.scholarship (tất cả đều gạch chân dưới chữ ch) 3,a.needed b.worked c.stopped d.watched (tất cả đều gạch chân dưới chữ ed) 2.Choose the word whose main stress pattern is not the same as that of the others. 1,a.earthquake b.energy c.experience d.exercise 2,a.throughout b.volcanic c.unpleasant d.fashionable.(bài này k có gạch chân) Mong mọi người giúp e với ạ🥺🙏
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. AM cắt DE tại H. Chứng minh rằng: a) Tam giác AMB = tam giác AMC và suy ra AM vuông góc BC b) Tam giác AHD = tam giác AHE và DE // BC c) Gọi I là trung điểm của EC. Tia MI cắt tia DE tại K . Chứng minh CK // ME
Bài 136 ~ Giúp mình với ~ Help me!
ĐỌC CÁC CÂU CHUYỆN SAU, TÓM TẮT: 1. Cà rốt khi chưa chế biến thì cứng và trông rắn chắc, nhưng sau khi luộc sôi, chúng trở nên rất mềm. Còn trứng lúc chưa luộc rất dễ vỡ, chỉ có một lớp vỏ mỏng bên ngoài bảo vệ chất lỏng bên trong. Sau khi qua nước sôi, chất lỏng bên trong trở nên đặc và chắc hơn. Hạt cà phê thì thật kỳ lạ. Sau khi sôi, nước của chúng trở nên rất đậm đà. Cuộc đời này cũng vậy. Khi sự việc tưởng như tồi tệ nhất thì chính lúc ấy lại giúp ta mạnh mẽ hơn cả. Bạn sẽ đối mặt với những thử thách của cuộc đời như thế nào? Cà rốt, trứng hay hạt cà phê?
x = 3/2 là nghiệm của pt: 5x -2 = 3x + 1
cho một câu tục ngữ gần nghĩa và trái nghĩa vs những câu sau 1. người đẹp nhờ lụa ,lúa tốt nhờ phân 2.chết trong hơn sống đục 3.giấy rách phải giữ lấy lề 4.ăn trông nồi, ngồi trong hướng 5.ăn phải nhai , nói phải nghĩ 6.muốn sang phải bắc cầu kiều muốn con hay chữ phải yêu kính thầy 7.một miếng khi đói bằng một gói khi no 8.lá lành đùm lá rách 9.uống nước nhớ nguồn 10.ăn gạo nhớ kẻ đâm,xay,dần,sàng 11.một con người đau cả tàu bỏ cỏ 12. của trọng hơn người 13.cái nết đánh chết cái đẹp 14. đói ăn vụng ,túng làm càn 15.bần cùng sinh đạo tặc 16.ăn nói phàm tục 17. ở chọn nơi ,chơi chọn bạn 18.phú bất nhân ,bần bất nghĩa 19.ăn cháo đá bát 20.ăn mít bỏ xơ,ăn cá bỏ lờ 21. tróng làng nào làng ấy đánh 22.bè ai nấy chống
Giúp mik bài 8 với ak Tks mn nhìu
PHẦN TIẾNG VIỆT - Dấu câu (dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang) I. Lý thuyết: * Dấu chấm lửng: Dấu chấm lửng được dùng để: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. VD: - Bẩm ...quan lớn...đê vỡ mất rồi! (Sống chất mặc bay) * Dấu chấm phẩy: Dấu chấm phẩy được dùng để: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có câu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. VD: Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến