1. $CaO$, $MgO$ , $Al_{2}$$O_{3}$
- Trích mẫu thử từ các chất
- Nhỏ nước dư vào từng mẫu thử :
· Chất tan , tạo dd : $CaO$
$CaO$ + $H_{2}$$O$ → $Ca$$(OH)_{2}$
· Không tan : $MgO$ , $Al_{2}$$O_{3}$ ( nhóm 1)
- Nhỏ dd $Ca$$(OH)_{2}$ vừa thu đc (dư) vào nhóm 1 :
· Chất tan , tạo thành dung dịch không màu : $Al_{2}$$O_{3}$
$Al_{2}$$O_{3}$ + $Ca$$(OH)_{2}$ → $Ca$$(Al$$O_{2}$$)_{2}$ + $H_{2}$$O$
· Chất không tan : $MgO$
2. $K_{2}$$O$ , $CaO$, $MgO$ , $Al_{2}$$O_{3}$
Chỉ cần dùng H2O là có thể nhận biết được các chất rắn trên
· tan trong nước tạo dd trong suốt là K2O, tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục là CaO
· không tan: Al2O3, MgO. Cho NaOH ở trên vào 2 chất rắn này, nhận biết được Al2O3 tan trong kiềm, còn MgO thì không
3. $Al_{2}$$O_{3}$ , $Mg$ , $Al$
Dùng dung dịch NaOH để phân biệt :
· Mg : không phản ứng, còn chất rắn không tan
· Al : sủi bọt khí, chất rắn bị hòa tan (Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2)
· Al2O3 : chất rắn bị hòa tan (Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O)
Chúc bạn học tốt uwu