Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch KOH vừa đủ.(c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối làA.5.B.2.C.4.D.3.
Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 6,84 gam E cần vừa đủ 9,408 gam O2, thu được 4,104 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 6,84 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,864 gam H2O. Phân tử khối của Y làA.118.B.160.C.146.D.132.
Thông điệp mà anh/chị nhận ra trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh/chị? (1,0 điểm)A.B.C.D.
Phát biểu nào sau đây sai?A.Axit oleic là axit không no, đơn chức, mạch cacbon dài, phân nhánh.B.Metyl acrylat phản ứng được với nước brom.C.Axit fomic và etyl fomat đều có phản ứng tráng bạc.D.Triolein có nhiều trong dầu thực vật (dầu lạc, dầu vừng,...).
a. Hai câu dụ đầu tiên gợi cho em nhớ đến truyền thống gì của cha ông?A.B.C.D.
b. Nêu ý nghĩa của lời dụ trên?A.B.C.D.
Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.(b) Nhúng thanh Al vào dung dịch NaOH.(c) Nhúng dây Mg vào dung dịch chứa CuCl2 và HCl.(d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.(e) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HNO3 loãng.Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học làA.3.B.1.C.2.D.4.
Cho các phát biểu về cacbohiđrat:(a) Nước ép từ cây mía có chứa nhiều saccarozơ.(b) Nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt của củ sắn tươi thì thấy nhuốm màu xanh tím.(c) Khi nhúng một nhúm bông vào cốc đựng nước Svayde (dung dịch thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac), khuấy đều thì nhúm bông bị hòa tan tạo thành dung dịch nhớt.(d) Fructozơ làm cho mật ong có vị ngọt sắc.Số phát biểu đúng làA.2.B.1.C.3.D.4.
Một số cơ sở sản xuất thực phẩm thiếu lương tâm đã dùng fomon (dung dịch nước của fomanđehit) để bảo quản bún, phở. Công thức hóa học của fomanđehit làA.CH3CHO.B.CH3OH.C.HCHO.D.CH3COOH.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến