Chia 6,2 gam hỗn hợp kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau:
Kim loại chung là R, hóa trị x, số mol a, khối lượng mỗi phần là 3,1 gam.
Phần 1:
4R + xO2 —> 2R2Ox
a…….0,25ax
nO2 = 0,25ax = (3,9 – 3,1)/32 —> ax = 0,1
Phần 2:
2R + xH2SO4 —> R2(SO4)x + xH2
a………………………….0,5a………ax/2
—> nH2 = ax/2 = 0,05 —> V = 1,12 lít
m muối = 0,5a(2R + 96x) = aR + 48ax = 3,1 + 48.0,1 = 7,9
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 (e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4. (g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Cho các phát biểu sau: (a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (b) Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl đặc. (c) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan. (d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa đen. (e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau: (a) Fe2O3 và CuO (1 : 1), (b) Fe và Cu (2 : 1), (c) Zn và Ag ( 1 : 1), (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1), (e) Cu và Ag (2 : 1), (g) FeCl3 và Cu (1 : 1). Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Cho các polime sau: nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, tơ lapsan, polietilen, polibutađien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2. B. 7. C. 5. D. 3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến