Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 10 cm là $\displaystyle {{4.10}^{-5}}T.$ Cảm ứng từ tại điểm cách dây 40 cm làA. $\displaystyle {{10}^{-5}}T.$ B. $\displaystyle {{2.10}^{-5}}T.$ C. $\displaystyle {{4.10}^{-5}}T.$ D. $\displaystyle {{8.10}^{-5}}T.$
Một ống dây gồm N = 800 vòng dây, có chiều dài l = 40 cm, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2, có dòng điện I = 6 A đi qua.Độ tự cảm của ống dây làA. L = 0,006 H. B. L = 0,005 H. C. L = 0,004 H. D. L = 0,003 H.
Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và ngược pha nhau như hình vẽ. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hai dao động nàyA. Có li độ luôn đối nhau. B. Cùng đi qua vị trí cân bằng theo một hướng. C. Độ lệch pha giữa hai dao động là 2π. D. Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A.
Môt vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(2πt +2π3)+ 3cos(2πt+π6) (cm,s), pha ban đầu của dao động là A. 5π6 B. 5π12 C. 2π3 D. π6
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao choA. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện? A. B. C. D.
Một vật dao động theo phương trình x = 20cos($\displaystyle \frac{5\pi t}{3}$ – $\displaystyle \frac{\pi }{6}$) (cm; s). Kể từ lúc t = 0 đến lúc vật qua li độ – 10 cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì lực hồi phục sinh công âm trong khoảng thời gianA. 2013,08s. B. 1027,88 s C. 1207,4s. D. 2415,8s
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cách nhau một khoáng 2a = 20 (cm) đặt trong không khí, trong đó có hai dòng điện chạy ngược chiều nhau, cường độ lần lượt là I1 = I2 = I = 10 (A). Một mặt phẳng P đi qua một điểm M cắt hai dây tại hai điểm A và B. M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một khoảng 2a. Vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M làA. Vectơ song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn B = 10−5 (T). B. Vectơ song song với AB, hướng từ B đến A và có độ lớn B = 9.10−5 (T). C. Vectơ vuông góc với AB, hướng ra xa AB và có độ lớn B = 8.10−6 (T). D. Vectơ vuông góc với AB, hướng về AB và có độ lớn B = 7.10−6 (T).
Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có hệ số tự cảm L, tụ có điện dung C. Sau khi đóng khóa k và dòng điện trong mạch đã ổn định thì điện tích trên tụ C làA. Q = 0. B. Q = C.. C. Q = . D. Q = C( − r).
Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 (H), trong đó dòng điện biến thiên đều 10 (A/s) thì suất điện động tự cảm xuất hiện sẽ có giá trịA. 10 (V). B. 1 (V). C. 0,1 (V). D. 10 (mV).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến