Đốt muối —> nCO2 = u và nH2O = v
nNaOH = 0,68 —> nNa2CO3 = 0,34
Bảo toàn khối lượng: 49,18 + 0,655.32 = 0,34.106 + 44u + 18v
Bảo toàn O: 0,68.2 + 0,655.2 = 0,34.3 + 2u + v
—> u = v = 0,55
—> Các muối đều đơn chức —> nT = nE = 0,6
Ancol có nC = a, nH = b và nO = 0,68
nT = b/2 – a = 0,6
mT = 12a + b + 0,68.16 = 0,6.36
—> a = 0,68 và b = 2,56
Do MT = 36 —> Có CH3OH
Mặt khác, các ancol có số C kế tiếp nhau và nC = nO = 0,68 nên các ancol còn lại là C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.
Bảo toàn khối lượng —> mE = 43,58
—> ME = 72,63 —> X là HCOOCH3 (43,58.75,723/60 = 0,55 mol)
nE = 0,55 + nY + nZ = 0,6
nNaOH = 0,55 + 2nY + 3nZ = 0,68
—> nY = 0,02; nZ = 0,03
Quy đổi muối thành HCOONa (0,68), CH2 (u), H2 (v)
m muối = 0,68.68 + 14u + 2v = 49,18
nO2 = 0,68.0,5 + 1,5u + 0,5v = 0,655
—> u = 0,21 và v = 0
Muối tạo ra từ Y là HCOONa.yCH2 (0,04) và từ Z là HCOONa.zCH2 (0,09)
—> nCH2 = 0,04y + 0,09z = 0,21
—> y = 3, z = 1 là nghiệm duy nhất.
Y là (C3H7COO)2C2H4 (0,02) và Z là (CH3COO)3C3H5 (0,03)
—> %Y = 9,27%
Không cần sửa đây thầy ơi. Các este mạch hở => không có este phenol => nNa2CO3 = 0,34 MOL => Bảo toàn O và bảo toàn khối lượng cho đốt cháy muối ta thu được nCO2 = nH2O = 0,55 mol => Các muối của axit no, đơn chức, mạch hở.