Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch làA. 0,112 lít và 3,750 gam. B. 0,224 lít và 3,865 gam. C. 0,224 lít và 3,750 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam.
Cho 3,375 gam Al tác dụng với 150ml dung dịch Y chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:A. 6,9. B. 13,8. C. 9,0. D. 18,0.
Cho a gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ chi đến khi phản ứng kết thúc thu được (a + 0,5) gam kim loại. Giá trị của a là: A. 5,9. B. 15,5. C. 32,4. D. 9,6.
Cho các nhận định sau:(1) Trong số các ion Cu2+, Fe3+ và Au3+ thì ion dễ nhận electron nhất là Au3+.(2) Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại Cu hoặc Mg.(3) Tính oxi hoá của các ion kim loại sau tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.(4) Trong dung dịch ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.(5) Tính khử của các kim loại sau tăng theo thứ tự K, Ca, Mg, Al.(6) Trong dãy kim loại: Al-Fe_ Ca_ Ba thì tính khử của kim loại vừa giảm vừa tăng.Số nhận định đúng là:A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl x (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của x lần lượt làA. 4,2 gam và 0,75M. B. 4,2 gam và 1M. C. 3,2 gam và 2M. D. 3,2 gam và 0,75M.
Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất làA. Zn2+. B. Fe3+. C. Fe2+. D. Cu2+.
Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa 2,24 (gam) ion kim loại M2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 (gam). M2+ là ion nào sau đây?A. Ba2+. B. Sr2+. C. Ra2+. D. Cd2+.
Nhúng một thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch Fe(NO3)2 sau một thời gian khối lượng thanh tăng lên 2 gam. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Cu(NO3)2 thì khối lượng thanh tăng 5 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và số mol M tham gia phản ứng với Fe(NO3)2 chỉ bằng1/2 khi phản ứng với Cu(NO3)2. Tên kim loại M là:A. Zn. B. Mg. C. Pb. D. Ni.
Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 gam hỗn hợp kim loại, 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t làA. 2895,10 B. 2219,40 C. 2267,75 D. 2316,00
Có các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép?A. Ni. B. Mg. C. Sn. D. Cu.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến