Cho các phát biểu sau:(1) Cr không thể bị oxi hóa bởi KNO3 dù ở bất kì điều kiện nào.(2) Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm, không tan trong nước.(3) Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.(4) Cr2O3 tác dụng với HNO3, khi đó Cr2O3 thể hiện tính oxi hóa.(5) CrO3 là một oxit axit, muối cromat và đicromat đều có tính oxi hoá mạnh.(6) Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.Số phát biểu đúng làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Phát biểu nào sau đây là sai?A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2− thành CrO42−.
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z làA. Hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3. B. Hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. C. Hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.
Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe3+ làA. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. B. Al, dung dịch NaOH. C. Al, Fe, Cu, dung dịch NaOH. D. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo.
Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 126 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 7,6. B. 7,9. C. 8,2. D. 6,9.
Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,136 lít khí (đktc) và để lại một chất rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm lượng NaOH dư được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam. Khối lượng của hỗn hợp X làA. 18,24 gam. B. 18,06 gam. C. 17,26 gam. D. 16,18 gam.
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) làA. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe làA. AgNO3 và H2SO4 loãng. B. ZnCl2 và FeCl3. C. HCl và AlCl3. D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội.
Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt, và sắt dư. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Giá trị của m làA. 24 gam. B. 26 gam. C. 20 gam. D. 22 gam.
Hòa tan a gam hỗn hợp Cu và Fe (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 ml dung dịch HNO3 63% (D = 1,38 g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dung dịch Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Cô cạn Y thì thu được b gam muối khan. Giá trị của a và b làA. 69,96 và 75,150 gam. B. 57,48 và 62,100 gam. C. 46,76 và 37,575 gam. D. 61,90 và 40,745 gam.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến