Cho 11,28 gam hỗn hợp Cu, Ag tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch B gồm HNO3 1M và H2SO4 0,2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch C chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 19,34 B. 15,12 C. 23,18 D. 27,52
nHNO3 = 0,2 và nH2SO4 = 0,04
4H+ + NO3- + 3e —> NO + 2H2O
0,28…..0,2
0,28…..0,07
0………0,13
m muối = mCu + mAg + mNO3- + mSO42- = 23,18
Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl và 0,12 mol Cu(NO3)2. Khi thêm m gam bột Fe vào dung dịch X sau kết thúc thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,5m. Giá trị của m là
A. 1,92 B. 29,48 C. 9,28 D. 14,88
Cấu hình e ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p^5. Tỉ số N và điện tích hạt nhân của X bằng 1,3962. Số N của X bằng 3,7 lần số N của nguyên tử thuộc nguyên tố y. Khi cho 4,92g Y tác dụng với lượng dư X thì thu dc 18,62 g sản phẩm có công thức XY. Xác định điện tích hạt nhân của X và Y. Viết cấu hình e của Y vừa tìm dc?
Hỗn hợp A gồm hai kim loại là Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là x mol/l
TH1: Cho 24,3 gam A vào 2 lít dung dịch B sinh ra 8,96 lít khí H2.
TH2: Cho 24,3 gam A vào 3 lít dung dịch B sinh ra 11,2 lít khí H2.
a) Chứng minh trong TH1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong TH2 axit còn dư.
b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % khối lượng mỗi kim loại trong A?
Dẫn H2 dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, ZnO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Hỏi nếu hòa tan hết X bằng dung dịch H2SO4 thì cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 20%.
Pha các dung dịch sau:
1) Lấy 0,155 gam Na2O pha thành 500ml dung dịch X.
2) Lấy 4,59 gam BaO pha thành 2 lít dung dịch Y.
3) Trộn 250ml dung dịch HCl 0,08M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thành 500ml dung dịch Z.
4) Trộn 250ml dung dịch HCl 0,08M với 250ml dung dịch NaOH 0,16M thành 500ml dung dịch P.
Số dung dịch pH bằng nhau là
X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là
A. 27,09 gam B. 27,24 gam C. 19,63 gam D. 28,14 gam
Cho m gam Al và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 và 0,05 mol NaNO3 thu được 65,71 gam muối và 0,06 mol hỗn hợp NO và N2. Dung dịch sau phản ứng tác dụng tối đa với 0,62 mol Ba(OH)2 thu được 119,36 gam kết tủa. Nung kết tủa trong chân không thu được 117,11 gam rắn. Tính phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2?
Hỗn hợp A gồm este đơn chức X và hai este mạch hở Y và Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam A cần vừa đủ 0,295 mol O2, thu được 3,6 gam H2O. Mặt khác 5,6 gam A tác dụng vừa đủ với 0,075 mol NaOH, thu được 1,93 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,1525 mol CO2. % Khối lượng của Y có trong A là
A. 23,6%. B. 19,8%. C. 31,4%. D. 29,7%.
X, Y (MX < MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic; Z là ancol no và T là este mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 26,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được a mol ancol Z và 21,08 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol Z cần dùng 2,5a mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 28,4 gam. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 22,73%. B. 11,37%. C. 9,22%. D. 18,43%.
Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa mgam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng là 6 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 94,16 B. 88,12 C. 82,79 D. 96,93
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến