Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 17,9. B. 9,2. C. 16,6. D. 19,4.
nC2H5OH = nNaOH = 0,2
Bảo toàn khối lượng:
m muối = 19,1 + 0,2.40 – 0,2.46 = 17,9 gam
Cho sơ đồ phản ứng (a) X + H2O → Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → Amoni gluconat + Ag + NH4NO3. (c) Y → E + Z (d) Z + H2O → X + G X, Y, Z lần lượt là
A. Tinh bột, glucozơ, etanol.
B. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
C. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
D. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
Một loại nước chứa các ion Na+, Ba2+, Ca2+, Mg2+, Pb2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào nước thì phải dùng vừa đủ dung dịch
A. Na2SO4. B. NaOH. C. K2CO3. D. Na2CO3.
Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren. Thêm 400 ml dung dịch Br2 0,125M vào hỗn hợp sau phản ứng, khuấy đều để phản ứng hoàn toàn thì còn dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là
A. 1,02. B. 2,08. C. 5,20. D. 4,16.
Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO có khối lượng 1,42 gam. Kim loại M là
A. Zn. B. Al. B. Ag. D. Mg.
Xà phòng hóa hoàn toàn trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của axit béo B. Tên của B là
A. Axit axetic. B. Axit panmitic.
C. Axit oleic. D. Axit stearic.
Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối natri. Nung nóng 2 muối này trong oxi dư, thu được 3,18 gam Na2CO3, 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. X có CTPT trùng với CTĐGN. Cấu tạo của X là
A. HCOOC6H4OH. B. C6H5COOCH3.
C. CH3COOC6H5. D. HCOOC6H5.
Cho 3,36 gam Mg tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và H2SO4 thu được dung dịch A (chỉ chứa các muối) và 0,02 mol hỗn hợp khí B gồm 2 khí N2O và N2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 18. Làm bay hơi dung dịch A, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 21,72. B. 17,08. C. 17,73. D. 17,00.
X chứa một amin no đơn chức (biết trong X có số C lớn hơn 2), mạch hở. Y chứa hai α-amino axit đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,47 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2. Biết Z tác dụng vừa đủ với 70 ml NaOH 1M. Phần % khối lượng của α-amino axit có khối lượng phân tử lớn hơn gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 48. B. 8. C. 80. D. 12.
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thì thu m gam muối duy nhất. Tính m.
Cho hỗn hợp E gồm một axit X (no, đơn chức, mạch hở) và một este Y (hai chức, mạch hở, không no có 1 liên kết C=C) tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp muối Z và hơi một ancol no, đơn chức (ở đktc). Dẫn lượng ancol trên vào bình chứa Na dư thấy thoát ra 896 ml H2 ở đktc và bình tăng 2,48 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 10,65 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y có trong E là:
A. 69,44%. B. 70,21%. C. 71,02%. D. 72,18%.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến