Đổi: 200ml = 0,2l
$n_{HCl}$ = 0,2 . 0,1 = 0,02 (mol)
PT: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
PƯ: 0,01 0,02 0,01 (mol)
$CM_{ZnCl2}$ = 0,01/0,2 = 0,05 (M)
Đáp án:
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`n_{HCl} = 0,1 . 0,2 = 0,02` `mol`
`n_{ZnCl_2} = 1/2 . n_{HCl} = 0,01` `mol`
`C_{M_{ZnCl_2}} = (0,01)/(0,2) = 0,05` `M`
CÂU HỎI 1: Ứng dụng việc xác định sức sống của hạt vào đời sống?
Các công xã thị tộc đời sống vật chất chuyển sang gia đình gì
Helpppppppppppppppppppppppppppppp meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee lập dàn ý Cảm nghĩ về nhân vật Thành trong văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" Thanks ạ
Câu 1: Viết các phương trình thể hiện tính chất hóa học của: a)oxit bazơ b)oxit axit c) Lưu huỳnh dioxit Câu 2: Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau. Viết phương trình phản ứng.
Có những khí ẩm ( có lẫn hơi nước: Nitơ , cacbondioxit, hidro, oxi, lưu huỳnh dioxit.Khí nào có thể làm khô bằng canxi oxit? Giải thích
Cho tôi hỏi: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các đường cao BH, CK. a) Chứng minh: AK = AH b) Chứng minh: Tứ giác BKHC là hình thang cân. c) Gọi O là giao điểm của BH, CK; I là trung điểm của BC. Chứng minh: 3 điểm A, O, I thẳng hằng
Một điện tích q = 5.10–12 C nằm tại trung điểm của khoảng cách giữa hai điện tích q1 = 10–6 C và q2 = – 2.10–6 C, các điện tích đều nằm trong chân không và khoảng cách giữa q1 và q2 là r = 2 mm. Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q là A. F = 0,105 N. B. F = 0,135 N. C. F = 0,270 N. D. F = 0,315 N.
Cho câu chủ đề nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người cha có lòng yêu thương con sâu sắc Hãy khai triển thành một đoạn văn diễn dịch trong khoảng 12 câu , đoancó sử dụng câu bị động và trợ từ . MN ơi giúp em vs ạ , em cần trước 11h ạ
Hoà tan hết 0,8 gam CuO cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl .Vậy nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
Câu 1 : Kiểu gen là A. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. B. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể. C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. D. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể. Câu 2 : Thể đồng hợp là A. cá thể mang toàn các cặp gen đồng hợp. B. cá thể mang toàn các cặp gen đồng hợp trội. C. cá thể mang một số cặp gen đồng hợp trội, một số cặp gen đồng hợp lặn. D. cá thể mang các gen giống nhau quy định một hay một số tính trạng nào đó. Câu 3 : Thể dị hợp là A. cá thể chưa chứa chủ yếu các cặp gen dị hợp. B. cá thể mang các gen khác nhau quy định một hay một số tính trạng nào đó. C. cá thể không thuần chủng. D. cá thể mang tất cả các cặp gen dị hợp. Câu 4 : Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. C. kiểu gen của tất cả các tính trạng. D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. Câu 5 : Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A. Lai tương đương. B. Lai với bố mẹ. C. Lai phân tích. D. Quan sát dưới kính hiển vi. Câu 6 : Muốn tiến hành phép lai phân tích, người ta cho đối tượng nghiên cứu A. Lai với bố mẹ. B. Lai với F1. C. Lai với cá thể đồng hợp lặn về tính trạng tương ứng. D. Tự thụ phấn. Câu 7 : Ở thực vật, ngoài phép lai phân tích còn có phương pháp nào khá để xác định kiểu gen của cá thể đồng hợp trội? A. Tự thụ phấn. B. Lai với bố mẹ . C. Lai thuận nghịch. D. Quan sát bằng kính hiển vi. Câu 8 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. Aa x AA. C. Aa x aa. D. AA x Aa. Câu 9 : Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải làm gì? A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống. B. Lai với giống thuần chủng. C. Lai với bố mẹ. D. Lai thuận nghịch. Câu 10 : Trội không hoàn toàn là A. Hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trung gian giữa bố và mẹ. B. Hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F2 biểu hiện tính trung gian giữa bố và mẹ. C. Hiện tượng di truyền trong đó tính trạng trung gian được biểu hiện ở kiểu gen dị hợp. D. Hiện tượng di truyền trong đó F1 dị hợp còn F2 phân li 1 : 2 : 1. Câu 11 : Xét tính trạng màu sắc hoa: A: hoa đỏ a: hoa trắng Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: A. 1 AA : 1 Aa. B. 1 Aa : 1 aa. C. 100% AA. D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa. Câu 12 : Muốn F1 xuất hiện đồng loạt 1 tính trạng, kiểu gen của P là: A. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa. B. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa hoặc AA x aa. C. AA x AA hoặc AA x aa hoặc aa x aa. D. AA x aa hoặc AA x Aa hoặc aa x aa. Câu 13 : Xét tính trạng màu sắc hoa: A: hoa đỏ a: hoa trắng Có bao nhiêu kiểu gen giao phối của P cho kết quả đồng tính trạng trội ở F1? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 14 : Từ 2 alen B và b, sự tổ hợp của chúng tạo được bao nhiêu kiểu gen khác nhau? A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 15 : Hai cá thể thuần chủng tương phản do 1 gen quy định. Muốn xác định cá thể nào mang tính trạng trội hay lặn người ta A. cho lai trở lại. B. cho tự thụ phấn. C. cho giao phối với nhau hoặc đem lai phân tích. D. cho lai thuận nghịch.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến