Cho 41 gam hỗn hợp X gồm FeS2, Fe3O4 và FeCO3 tan trong dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được dung dịch Y và 22,4 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Z qua dung dịch Br2 dư, thấy có 136 gam Br2 bị mất màu. Hãy tính khối lượng FeS2 và Fe3O4 có trong hỗn hợp X.
Đặt a, b, c là số mol FeS2, Fe3O4 và FeCO3
—> mX = 120a + 232b + 116c = 41 (1)
Bảo toàn electron:
ne = 15a + b + c = 2nSO2
—> nSO2 = (15a + b + c)/2
Khí Z gồm SO2 và CO2 (c mol) nên:
nZ = (15a + b + c)/2 + c = 1 (2)
Chỉ có SO2 làm mất màu Br2 nên:
nSO2 = (15a + b + c)/2 = 0,85 (3)
Giải hệ (1)(2)(3):
a = 0,1
b = 0,05
c = 0,15
—> mFeS2 = 12 gam
mFe3O4 = 11,6 gam
mFeCO3 = 17,4 gam
có este này không ad ?
HCOO-OOCH
hay là có chất này không ạ
HCOO-COOCH=CH2-CH3
Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác đun nóng 0,24 mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều đơn chức có tổng khối lượng là 20,88 gam và hỗn hợp Z chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có x gam muối X và y gam muối Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của x : y là.
A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,6.
Nung 28,33 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3, CuO sau một thời gian được hỗn hợp chất rắn B gồm Cu, Fe, Al2O3 và các chất ban đầu đều còn dư. Cho B tác dụng vừa hết với 0,19 mol NaOH trong dung dịch thu được 2,016 lít H2 và còn lại hỗn hợp chất rắn Q. Cho Q tác dụng với CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng 0,24 gam (so với khối lượng của Q) và được hỗn hợp chất rắn D. Hoà tan hết D bằng 760 ml dung dịch HNO3 1M, vừa đủ, thu được V lít khí NO. a) Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp A và B. b) Tính V (biết các thể tích khí đo ở đktc).
Phân tử M có công thức YX2, cấu tạo từ nguyên tử của hai nguyên tố X, Y. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử M bằng 96 hạt. Hạt nhân nguyên tử X,Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Trong bảng tuần hoàn hóa học, hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm (cột) và ở hai chu kì nhỏ (hàng) liên tiếp. Xác định công thức phân tử.
X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp A chứa hai muối X, Y với Natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A phải dùng 150 ml dung dịch AgNO3. Xác định nguyên tố X, Y?
Giải chi tiết hộ em ạ
Hoàn tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng một lượng HCl vừa đủ thu được dung dịch A và 0,672 lit khí ( đktc )
a) Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan
b) Xác định hai kim loại biết chúng thuộc nhóm II và ở hai chu kì liên tiếp
Giải chi tiết giúp em với ạ❤
Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là
A. 22,0 gam. B. 35,2 gam. C. 6,0 gam. D. 9,6 gam.
Giải giúp em ạ. Em cảm ơn.
Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6 B. 83,2
C. 87,4 D. 73,4
Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là
A. glyxin B. lysin
C. axit glutamic D. alanin
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến