Hợp chất Q (chứa C, H, O) được điều chế theo sơ đồ :Propen X Y Z T QNếu lấy toàn bộ lượng hợp chất Q (được điều chế từ 0,2 mol propen) cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?A.75,4 gamB.82 gamC.43,2 gamD.60,4 gam
Điều chế Y (2-metylpropan-1,3-điol) theo sơ đồ phản ứngC4H8 X Y (2-metylpropan-1,3-điol)Trong quá trình điều chế trên ngoài sản phẩm Y còn thu được Z là đồng phân của Y. Z là?A.Butan-1,2-điolB.Butan-1,4-điolC.Butan-1,3-điolD.2-metylpropan-1,3-điol
Cho 8,3 gam hai kim loại kiềm kế tiếp nhau tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 3,65% thu được dung dịch X. Cho MgCl2 dư vào dung dịch X thì thu được 4,35 gam kết tủa. Hai kim loại đó làA.Na và KB.Li và NaC.K và RbD.Rb và Cs
Cho các chất: NaOH, C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa. Sự sắp xếp tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) làA.NaOH, C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONaB.C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa, NaOHC.C6H5ONa, NaOH, CH3ONa, C2H5ONa.D.CH3ONa, C2H5ONa, C6H5ONa, NaOH
Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?A.29,640.B.28,575.C.24,375.D.33,900.
Hỗn hợp X gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì được 0,6 mol CO2. Giá trị của m làA.26,4.B.11,6.C.8,4.D.14,8
Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2gam. Số liên kết peptit trong A là:A.9B.18C.10D.20
Điện phân 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I = 2,68A trong thời gian t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot (hiệu suất của quá trình điện phân là 100%). Giá trị của t làA.4B.1C.6D.2
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , SO2 , HCl , N2.A.H2 , N2, NH3B.HCl, SO2, NH3C.H2, N2 , C2H2D.N2, H2
Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch U = 100V, ở hai đầu cuộn dây Ud = 100V, giữa hai cực tụ điện UC = 100V. Hệ số công suất của mạch là:A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến