Gọi công thức chung của 2 muối là `RCO_3`
`RCO_3+H_2SO_4->RSO_4+CO_2+H_2O`
`n_{Ba(OH)_2}=0,45.0,2=0,09(mol)`
`n_{BaCO_3}=\frac{15,76}{197}=0,08(mol)`
Ta thấy
`n_{BaCO_3}<n_{Ba(OH)_2}`
`->BaCO_3` tan một phần hoặc `Ba(OH)_2` dư
TH1 : `Ba(OH)_2` dư
`->CO_2+Ba(OH)_2->BaCO_3+H_2O`
Theo phương trình
`n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,08(mol)`
Theo phương trình
`->n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,08(mol)`
`->M_{RCO_3}=\frac{7,2}{0,08}=90(g//mol)`
`->M_{R}=30(g//mol)`
`->A<30<B`
Lại có `A` và `B` kế tiếp nhau trong nhóm `IIA`
`->A` là `Mg` `B` là `Ca`
TH2 : `BaCO_3` tan một phần
`10CO_2+9Ba(OH)_2->8BaCO_3+Ba(HCO_3)_2+8H_2O`
Theo phương trình
`n_{CO_2}=10/8 n_{BaCO_3}=0,1(mol)`
`->M_{RCO_3}=\frac{7,2}{0,1}=72(g//mol)`
`->M_{R}=12(g//mol)`
`->A<12<B`
`->A` là `Be` , `B` là `Mg`
Vậy 2 muối trong `X` là `MgCO_3` và `CaCO_3` hoặc `BeCO_3` và `MgCO_3`