Đáp án:
a+3<a+4
=>3<4
nên thế bất kì số nào thì a+3<a+4
=> đối với số âm = -5+3<-5+4 = -2<-1
=>Đối với số dương=28+3<28+4=31<32
=>a+3<a+4 luôn luôn đúng với mọi số bất kì là a
Giải thích các bước giải:
1 nhiệt lượng kế bằng nhôm khối lượng m kg , nhiệt độ t°1=23°C , cho vào nhiệt lượng kế m kg nước ở nhiệt độ t°2 khi cân bằng nhiệt độ nước giảm 9°C a) Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng. b) Tiếp tục đổ vào nhiệt lượng kế 2m kg 1 chất lỏng khác ko tác dụng với nước ở nhiệt độ t°3=45°C, khi cân bằng lần 2 nhiệt độ của hệ lại giảm 10°C so với nhiệt độ cân bằng lần thứ nhất . Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đó. C nhôm=900J/kg. K ; C nước = 4200J/kg. K Mink sẽ vote cho bạn 5 sao cho bạn nào có câu trả lời hay và dễ hiểu😊😊😊
Mọi người giúp em bài này ạ cho tam giác ABC là tam giác đều. M là trung điểm AB và N là trung điểm AC a, Cmr: CM là phân giác của góc ACB b, Cmr: BN là phân giác của góc ABC c, vẽ AP là trung tuyến tam giác ABC và gọi K là gia điểm của CM và BN. Cmr: A, K, P thẳng hàng.
Giúp mình với ạ Bài 1 Trăng luôn là đề tài, là nguồn cảm hứng cho bao thi sĩ. Mở đầu một sáng tác, nhà thơ Nguyễn Duy đã viết: Hồi nhỏ sống với đồng Và tác giả khép lại bài thơ bằng bốn câu thơ: Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Câu 1: Ghi tên bài thơ? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Phát biểu chủ đề bài thơ? Câu 2: Từ những câu thơ trên, kết hợp với hiểu biết về tác phẩm, em hãy cho biết kết cấu của bài thơ? Câu 3. Nêu ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong khổ thơ trên? Câu 4. Chép chính xác một khổ thơ trong bài thơ đã học có hình ảnh trăng gắn với cuộc đời người lính? Ghi rõ tên tác giả? Bài 2: Cho câu thơ sau: "Ngửa mặt lên nhìn mặt" Câu 1: Hãy chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ? Khổ thơ em vừa chép trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ ấy? Câu 2: Câu thơ thứ nhất có từ "mặt" là một từ nhiều nghĩa. Theo em, từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của mỗi từ? Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ em vừa chép và nêu tác dụng? Câu 4. Hình ảnh nào trong khổ thơ được lặp lại so với khổ thơ đầu? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?
Giải giúp e bài 2 trong đề Lm trên giấy để e tham thảo E cảm ơn chìu nay ht hạn rồi
Em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và nghị luận của nó trong cuộc sống qua văn bản "Đức tính giản dị của bác Hồ"? Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó? Nghiêm cấm copy mạng, tự nghĩ là trên hết (Đọc cmt bên dưới dùm)
Lập dàn ý Giải thích lời khuyên học học nữa học mãi
Nếu đặt quả cân lên đầu trên của một lò xo đặt thẳng đứng trên mặt phẳng ngang lò xo biến dạng nén lại 1 đoạn x0=1cn nếu ném quả cân đó từ độ cao 17.25m(đối với đầu trên của lò xo) theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu v0=1m/s thì lò xo sẽ bị nén lại một đoạn tối đa bằng bao nhiêu bỏ qua mọi lực cản
Cho tam giác ABC , đường phân giác BD. Tính BC biết AB=6cm,AD = 4 cm và DC = 5 cm.
Cho 14,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và FeS vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe và FeS vào trong hỗn hợp A là ?
II. Cây tre Việt Nam Bài 1: Cho đoạn trích: “… Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm…” (Thép Mới) a) Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản chứa đoạn trích. b) Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản. c) Đoạn văn trên đã nói về sự gắn bó của tre với con người ở phương diện nào? d) Tìm trong đoạn văn một biện pháp tu từ đã học và nêu tác dụng. e) Viết đoạn văn từ 5-7 câu trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong đoạn trích trên. Bài 2: Ngoài cây tre, theo loại cây hoặc loại hoa nào cũng là biểu tượng của nhân dân và đất nước ta? Vì sao loại cây hoặc loại hoa ấy lại được chọn làm biểu tượng như vậy? III. Câu trần thuật đơn Xác định các câu trần thuật đơn trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng: “…Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi…” (Lao xao, Duy Khán) IV. Câu trần thuật đơn có từ là Câu 1 Trong những câu sau, câu nào thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là a) Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người mẹ của chúng tôi. (Xi-át-tơn) b) Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. (Ngữ văn 6, tập 2) c) Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày. (Thép Mới) d) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa) e) Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy. (Tạ Duy Anh) g) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịnh thượng thế. (Tô Hoài) Câu 2: Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu tả một người mà em yêu quí nhất, trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là. (Gạch chân, chú thích) mình hứa sẽ vote 5 sao, cảm ơn
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến