Cho ∆ ABC nhọn vẽ hai đường cao FQ và GD cắt nhau tại K cắt đường tròn lần lượt tại H và J a) chứng minh tứ giác EQKD nội tiếp đường trò . b ) chứng minh tứ giác FDQG nội tiếp. c) chứng minh EJ= EH. d) chứng minh đường thẳng IE vuông góc với DQ

Các câu hỏi liên quan

Câu 19. Khi nói về cách mạng tư sản Pháp Nguyễn Ái Quốc từng nhận xét: “Địa chủ hết sức ngăn trở tư bản mới, tư bản mới hết sức phá địa chủ, hai bên xung đột nhau làm thành ra tư bản cách mệnh”. (Nguyễn Ái Quốc, Đường kách mệnh, 1927). Ý trên thể hiện A. Nguyên nhân bùng nổ. B. Hậu quả của cách mạng. C. Lực lượng lãnh đạo. D. Động lực của cách mạng. Câu 20. “Nhất là vì tư bản mới bị tụi phong kiến ngăn trở, dân thì bị vua, quý tộc và cố đạo áp bức. Vậy nên tư bản mới liên hiệp với học trò, dân cày và người thợ để phá phong kiến.” (Nguyễn Ái Quốc, Đường kách mệnh, 1927). Trong đoạn trích trên, Nguyễn Ái Quốc đã làm rõ các vấn đề gì của cách mạng tư sản Pháp? A. Nguyên nhân và diễn biến. B. Diễn biến và kết quả. C. Nguyên nhân và lực lượng cách mạng. D. Nguyên nhân và ý nghĩa. Câu 21. Nguyễn Ái Quốc từng mô tả: “Hồi ấy lính cách mệnh gọi là "lính không quần", người không có nón, kẻ không có giày, áo rách quần tua, mặt gầy bụng đói. Thế mà lính ấy đến đâu, thì lính ngoại quốc thua đấy, vì họ gan liều hy sinh quá, không ai chống nổi”. Nguyễn Ái Quốc, Đường kách mệnh, 1927). Người lính ấy xuất hiện trong A. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản Bắc Mỹ. C. Cách mạng tư sản Hà Lan. D. Cách mạng tư sản Pháp. Câu 22. “Hồi ấy lính cách mệnh gọi là "lính không quần", người không có nón, kẻ không có giày, áo rách quần tua, mặt gầy bụng đói. Thế mà lính ấy đến đâu, thì lính ngoại quốc thua đấy, vì họ gan liều hy sinh quá, không ai chống nổi”. (Nguyễn Ái Quốc, Đường kách mệnh, 1927). Qua hình tượng người lính trong Cách mạng tư sản Pháp 1789, Nguyễn Ái Quốc đã hướng đến mục tiêu gì? A. Thấy được người chiến sĩ Pháp anh dũng, quật cường trong cách mạng. B. Lí giải vì sao cách mạng Pháp thành công hơn các cuộc cách mạng khác. C. Cho thấy sự khác biệt giữa người lính Pháp với các lực lượng cách mạng Pháp. D. Giáo dục tinh thần quyết tâm vượt khó, lòng hy sinh cao cả cho người chiến sĩ cách mạng.