Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. (…) Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình…”. (Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Nguyễn An Ninh, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2012, tr.90)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? (0,25 điểm)Câu 2. Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng như thế nào đối với vận mệnh của dân tộc? (0,5 điểm)Câu 3. Vì sao tác giả khẳng định: “đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình”? (1,0 điểm)Câu 4. Trong hoàn cảnh nước nhà đang bị thực dân thống trị thì câu nói sau đây của tác giả có hoàn toàn đúng không: “Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian.”? (1,25 điểm)A.B.C.D.
Anh (chị) hãy phân tích phần tuyên ngôn trong “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh (“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị…tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” – Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.40-41) để làm nổi bật ý nghĩa sâu sắc, lập luận chặt chẽ, giọng điệu hùng biện đầy sức thuyết phục của đoạn văn.A.B.C.D.
Trong đoạn trích trên, Nguyễn An Ninh khẳng định: “Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị”.Từ ý kiến trên, anh (chị) hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vai trò, ý nghĩa và sức mạnh của tiếng mẹ đẻ trong cuộc sống.A.B.C.D.
PHẦN I: TIẾNG VIẾT (3,0 điểm)Câu 1: (1.5 điểm)a. Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp?b) Đoạn trích sau (Trích “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ) có dẫn lời nói của nhân vật Vũ Nương theo cách dẫn trực tiếp. Em hãy viết lại đoạn trích đó bằng cách dẫn gián tiếp?“Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hai hát minh châu, sai sứ giá Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn:- Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.”Câu 2: (0,75 điểm)Xác định và giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “mặt trời” trong hai câu thơ sau.Trong trường hợp nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”-Viễn Phương, Viếng Lăng Bác-Câu 3: (0,75 điểm)Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn trích sau: Cho biết công cụ của thành phần biệt lập đó trong câu."Bước vào thế kỷ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu" thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thật sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất".(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)A.B.C.D.
PHẦN II: VĂN BẢN (2,0 điểm)Câu 1: (1.0 điểm)Nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa văn bản: Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.Câu 2: (1.0 điểm)a) Viết tiếp câu thơ sau đây để hoàn chỉnh câu thơ lục bát trong một tác phẩm mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9;Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,………b) Câu thơ lục bát trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?c) Nếu nội dung của câu thơ lục bát đó.A.B.C.D.
A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến