Oxi hoá hết 40,848g ancol A thu được 38,295g anđehit no, đơn chức mạch hở. CTCT A là:A. (CH3)2CH-CH2OHB. CH3CH(OH)CH3C. C2H5OHD. CH3OH
Oxi hoá 33,2g hỗn hợp A gồm etanol và etandiol bằng CuO dư thu được hỗn hợp hơi B. Cho Na dư tác dụng với B thu được 10,64 lít khí H2 (đktc). % khối lượng etanol trong A làA. 38,68%B. 58,58%C. 34,64%D. 54,54%
Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau: – Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. – Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2.Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.24,9. B.34,2C.44,4.D.49,8.
Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X làA.2,52 gam.B.1,68 gam.C.3,36 gam.D.5,04 gam.
Trộn dung dịch chứa Ba2+ ; OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol ; CO32- 0,03 mol và Na+ . Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn làA.7,88 gamB.1,71 gam.C.3,94 gam.D.5,91 gam.
Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng với 0,26 mol NaOH. Tống khối lượng muối tạo thành là:A.24,06 g B.9,8 gam C.28,06 gD.15,52 g
Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X làA. 4B. 3C. 2D. 1
Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X làA. CH3COCH3B. CH3CHOHCH3C. CH3CH2CHOHCH3D. CH3CH2CH2OH
Cho một ancol bậc 1, đơn chức X qua ống sứ đựng CuO dư, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngoài chất rắn thu được hỗn hợp khí và hơi Y (gồm 2 chất) có tỉ khối hơi của Y so với H2 là 19. Ancol X làA. (CH3)2CHOHB. C2H5CH2OHC. C2H5OHD. C3H5OH
Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no mạch hở A thì thu được 9,24 g khí CO2. Mặt khác khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali dư cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của AA. C4H8(OH)2B. C4H7(OH)3 C. C3H6(OH)2D. C3H5(OH)3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến