Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?A.Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B.Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. C.Phản ứng trùng hợp của anken.D.Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt. A.Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) có : >0 với mọi m.B.Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) có : >0 với mọi m.C.Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) có : >0 với mọi m.D.Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) có : >0 với mọi m.
Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?A.CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B.CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . C.CH3-CH2-CHBr-CH3. D.CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là A.C2H6 và C3H8. B.CH4 và C2H6. C.C2H2 và C3H4. D.C2H4 và C3H6.
Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 200 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A.0,6. B.0,5. C.0,3. D.0,4.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.A.Giá trị lớn nhất của A =B.Giá trị lớn nhất của A =C.Giá trị lớn nhất của A =1D.Giá trị lớn nhất của A =2
Hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankin ( đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí X(dktc), thu được 12,1g CO2 và 4,5g H2O. Nếu cho 2,28g X tác dụng với nước Brom (dư) thì khối lượng Brom tham gia phản ứng tối đa là : A.16g B.20g C.12g D.8g
Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a làA.0,16. B.0,18. C.0,10. D.0,12.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH4 ; C3H4 ; C3H6 ; C4H6 thu được 3,136 lit CO2 và 2,16g H2O. Thể tích khí oxi (dktc) đã tham gia phản ứng cháy là :A.4,48 lit B.3,36 lit C.5,6 lit D.1,12 lit
Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH4, 0,1 mol C2H2 và 0,1 mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni đốt nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được khối H2O làA.5,4 g B.3,6 g C.7,2g D. 9,0g
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến