Hai tụ điện có điện dung $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }0,4\mu F,\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }0,6\text{ }\mu F$ ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng$\displaystyle {{3.10}^{-5}}C.$ Tính hiệu điện thế U?A. 55 V. B. 50 V. C. 75 V. D. 40 V.
Một hệ hai điện tích điểm $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }{{10}^{-6}}C$ và$\displaystyle {{q}_{2}}=\text{ }-{{2.10}^{-6}}C$ đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm$\displaystyle {{q}_{0}}=\text{ }{{5.10}^{-8}}C$ đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:A. F = 0,135N B. F = 3,15N C. F = 1,35N D. F = 0,0135N
Một bộ gồm ba tụ ghép song song $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }{{C}_{3}}/2.$ Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng$\displaystyle {{18.10}^{-4}}C.$Tính điện dung của các tụ điện.A. $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }10\text{ }\mu F;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }20\text{ }\mu F.$ B. $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }20\text{ }\mu F;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }40\text{ }\mu F.$ C. $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }5\text{ }\mu F;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }10\text{ }\mu F.$ D. $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }15\text{ }\mu F;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }30\text{ }\mu F.$
Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Có ba điện tích điểm ${{q}_{1}}={{15.10}^{-9}}C;{{q}_{2}}=-{{12.10}^{-9}}C;{{q}_{3}}={{7.10}^{-9}}C$ đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC, cạnh 10 cm. Điện thế tại tâm O và chân H của đường cao AH do ba điện tích gây ra làA. ${{V}_{O}}=1558,8V;{{V}_{H}}=658,8V$ B. ${{V}_{O}}=25,55V;{{V}_{H}}=18,88V$ C. ${{V}_{O}}=15,58V;{{V}_{H}}=65,88V$ D. ${{V}_{O}}=255,5V;{{V}_{H}}=188,8V$
Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R = 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20000 V/m. Độ lớn của điện tích q là ( Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3, của dầu là 800 kg/m3 Lấy g = 10 m/s2)A. |q| = 14,7μC B. |q| = 15,7μC C. |q| = 17,7μC D. |q| = 19,7μC
Dung dịch A là dung dịch NaOH. Lấy 100 ml dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa sinh ra bằng với lượng kết tủa khi lấy 500 ml dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M. Giá trị CM dung dịch NaOH làA. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V làA. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12.
Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách xa nhau 8 (cm). Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2 (cm), đồng thời độ lớn mỗi điện tích chỉ còn một nửa thì lực tương tác giữa chúng bây giờ làA. . B. 2F0. C. 4F0. D. 16F0.
* Hai quả cầu kim loại A và B giống nhau đặt cách nhau 2 (m). Quả cầu A có điện tích 2.10−4 (C), quả cầu B có điện tích 6.10−6 (C).Hình nào sau đây diễn tả đúng đường sức điện trường chung quanh hai quả cầu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến