Cho các chất sau: Amoniac (1), metylamin (2), anilin (3), đimetylamin (4). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là
A. (3), (1), (4), (2). B. (1), (3), (2). (4).
C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (1), (2), (4).
Gốc no làm tăng tính bazơ, gốc thơm làm giảm tính bazơ.
—> (3), (1), (2), (4).
Thuỷ phân hoàn toàn 17,4 gam đipeptit X có công thức phân tử là C7H14O3N2, trong NaOH thu được 2 muối của 2 aminoaxit. Khối lượng muối thu được là
A. 20,4 gam. B. 21,8 gam.
C. 23,6 gam. D. 25,4 gam.
Tiến hành trùng hợp 5,2 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 100 ml dung dịch brom 0,15M. Sau đó, cho tiếp dung dịch KI dư vào thì thu được 0,635 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là
A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 30%.
Thủy phân hoàn toàn hai peptit mạch hở X (C11H19O6N5) và Y (C10H19O4N3) trong dung dịch NaOH thu được 2,78 gam muối của valin, 3,33 gam muối của alanin và m gam muối của glyxin. Giá trị của m là
A. 8,73. B. 13,58. C. 5,82. D. 10,67.
Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: X + 2NaOH → Y + C2H6O + C2H4O Y + H2SO4 → Na2SO4 + Z nZ + nT → poli(etilen terephtalat) + 2nH2O Phân tử khối của X là
A. 220. B. 206. C. 200. D. 182.
Cho các polime sau: polietilen; poli(acrilonitrin); tơ visco, nhựa novolac, xenlulozơ, cao su buna-N, tơ nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Cho các este: Etyl fomat, vinyl axetat, triolein, metyl acrylat, phenyl axetat. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Từ 1 tấn bột gỗ chứa 60% xenlulozơ có thể điều chế được bao nhiêu lít ancol etylic 70°? Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 70%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
A. 420 lit. B. 456 lit. C. 450 lit. D. 426 lit.
Số đồng phần cấu tạo là amin bậc ba có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit mạch hở T, thấy có 1,44 gam H2O đã phản ứng, thu được 10,12 gam hợp gồm hai amino axit. Công thức phù hợp với T là
A. Ala-Ala -Val. B. Gly-Glu-Glu.
C. Gly-Gly-Ala. D. Ala-Ala-Gly.
Nhận định nào đúng về quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl và điện phân NaCl nóng chảy
A. Ở Catot đều là quá trình khử ion Na+, ở Anot đều là quá trình oxi hoá ion Cl-.
B. Ở Catot đều là quá trình khử nước; ở Anot đều là quá trình oxi hoá ion Cl-.
C. Ở Catot, điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử nước, điện phân NaCl nóng chày là quá trình khử ion Na+, ở anot đều có quá trình oxi hoi ion Cl-.
D. Ở Catot, điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chày là quá trình khử nước. Ở Anot đều là quá trình oxi hoả ion Cl-.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến