Cho các thí nghiệm sau:(1) Hoà tan hỗn hợp FeCl3 và Cu (với tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.(2) Hoà tan hỗn hợp Al2O3 và Na (với tỉ lệ mol 1 : 3) vào nước dư.(3) Hoà tan hỗn hợp Cu và NaNO3 (với tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.(4) Hoà tan hỗn hợp Fe và Fe(NO3)2 (với tỉ lệ mol 3 :1) vào dung dịch HCl dư.Số thí nghiệm xảy ra mà dung dịch thu được chỉ chứa một chất tan duy nhất là:A.1B.2C.3D.4
Cho các thí nghiệm sau:(1) Thêm Si vào dung dịch NaOH.(2) Thêm Al2O3 vào dung dịch Ba(OH)2.(3) Thêm Na2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3.(4) Thêm KHCO3 vào dung dịch KHSO4.(5) Thêm CuS vào dung dịch HCl.(6) Thêm HCl từ từ vào lượng dư dung dịch Na2CO3.Số thí nghiệm xảy ra mà thu được chất khí sau phản ứng là:A.1B.2C.3D.4
Cho các chất sau: Fe; CaCO3; FeCl2; Fe2O3; Fe(NO3)3; HCl và FeSO4. Số chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá là:A.1B.2C.3D.4
Cho đoạn mạch RLC không phân đoạn mạch, với tụ C có điện dung thay đổi. Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào hai đầu tụ C. Điện áp hai đầu mạch u = U√2cos2πft. Biết U, f, R và L không đổi. Khi C = C1 và khi C = C2 thì số chỉ vôn kế không đổi. Khi C = C0 số chỉ vôn kế đạt giá trị cực đại. Ta có:A.C0 = C1 + C2.B. C.D.
Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 4a mol khí H2. Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:A.3,51.B.4,05.C.5,40.D.7,02.
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm: FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hoà tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 có trong Y là:A.0,44 mol. B.0,50 mol.C.0,54 mol.D.0,78 mol.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Cu (trong đó FeO chiếm 1/5 tổng số mol hỗn hợp X) trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa 20,71 gam hỗn hợp 3 muối clorua. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch chứa KNO3 và HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn dung dịch Y với dung dịch Z thu được dung dịch T. Cho dung dịch AgNO3 tới dư vào T thu được 119,86 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:A.11,4.B.14,9.C.13,6.D.12,8.
Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X.- Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau:Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?A.10,6. B.7,1. C.8,9. D.15,2.
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y, Z và T đều đơn chức, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon (MY < MZ < MT). Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Cho m gam X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, thu được dung dịch A và 43,2 gam Ag. Cho A tác dụng với HCl dư, thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Nhận định không chính xác là:A.Chất Y và Z không làm quỳ tím chuyển màu.B.Ba chất Y, Z, T tan tốt trong nước.C.Hai chất Z và T có thể phản ứng với nhau ở điều kiện thích hợp.D.Đun Z với H2SO4 (đặc) ở 170 độ C thu được anken.
Hỗn hợp X gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 13,1 gam hỗn hợp X, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy gồm: 11,2 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 13,1 gam X tác dụng với Na dư, thể tích khí H2 (đktc) thu được sau phản ứng là:A.3,92.B.1,12.C.5,60.D.7,84.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến