Cho các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy có phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Các chất có nhóm chức -CHO, axit HCOOH hoặc este có gốc HCOO- sẽ tham gia phản ứng tráng gương. Dãy trên bao gồm: HCHO, HCOOH, HCOOCH3.
Cho 6,57 gam Ala–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,76. B. 14,16. C. 13,35. D. 14,97.
Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu nước như hình vẽ sau:
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 2. B. Cốc 3.
C. Cốc 2 và 3. D. Cốc 1.
Cho các phát biểu sau: (1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ. (2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng. (3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin. (4) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao. (5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, t°. (6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. (7) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π. Số nhận xét đúng là
Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít (điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp A gồm C3H6 và một hiđrocacbon X. Lượng CO2 sinh ra dẫn toàn bộ vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,21 M thì sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,52 gam kết tủa. Mặt khác 0,12 mol A tác dụng tối đa với dung dịch có chứa 35,2 gam Brom. (Biết rằng C3H6 tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1:1).
a. Xác định công thức phân tử của X
b. Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp A
Hấp thụ toàn bộ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 aM, khối lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể tích khí CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau
Giá trị của V1 là
A. 6,72. B. 11,20. C. 10,08. D. 8,96.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của amin là
A. C4H7N. B. C2H7N. C. C2H5N. D. C4H14N.
Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 12,0. B. 6,8. C. 12,4. D. 6,4.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl. (2) Đốt bột Al trong khí Cl2. (3) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường; (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2. (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 với điện cực dương bằng than chì; (6) Cho FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3dư. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến