Cho các chất và ion sau: NH3, S2−, Cl−, SO2, CO, FeCl2, Al, CH4. Số lượng chất và ion chỉ thể hiện tính khử là:A.NH3, S2−, Cl−, CO, Al B.Al, CH4, NH3, H2S, Cl− C.FeCl2, CO, NH3, S2− D. Al, Cl−, S2−
Thực hiện hai thí nghiệm:1) Cho 5,76 gam Cu phản ứng với 120 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO2) Cho 5,76 gam Cu phản ứng với 120 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V2= 1,5 V1 B.V2 = 2 V1 C.V2= 2,5V1D. V2 = V1
Trong các dãy chất sau, dãy gồm các chất trong phân tử đều có liên kết ion là:A.KHS, Na2S, NaCl, HNO3 B.Na2SO4, K2S, KHS, NH4Cl C.Na2SO4, KHS, H2S, SO2 D.H2O, K2S, Na2SO3, NaHS
Nguyên tử khối trung bình của bo (B) bằng 10,8 u. Biết B gồm 2 đồng vị \({}_5^{10}B \) và \({}_5^{11}B \). Phần trăm số nguyên tử đồng vị \({}_5^{10}B \)có trong axit H3BO3 là:A.3,98%B.14,24% C.3,98% D.3,24%
X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì nhỏ và ở 2 nhóm liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 25. X và Y là:A.Na và Mg B.Mg và Ca C. Mg và AlD.Na và K
Trong nửa khoảng \( \left[ 0;2 \pi \right) \), phương trình \( \cos 2x+ \sin x=0 \) có tập nghiệm là:A.\(\left\{ \frac{\pi }{6};\frac{\pi }{2};\frac{5\pi }{6} \right\}\) B.\(\left\{ -\frac{\pi }{6};\frac{\pi }{2};\frac{7\pi }{6};\frac{11\pi }{6} \right\}\) C. \(\left\{ \frac{\pi }{6};\frac{5\pi }{6};\frac{7\pi }{6} \right\}\) D.\(\left\{ \frac{\pi }{2};\frac{7\pi }{6};\frac{11\pi }{6} \right\}\)
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khửA.B.C.\(2{K_2}Cr{O_4}\, + \,{H_2}S{O_4}\rightleftharpoons{K_2}C{r_2}{O_7}\, + \,{K_2}S{O_4}\, + \,{H_2}O\)D.\(3{I_2}\, + \,6NaOH\rightleftharpoonsNaI{O_3}\, + 5NaI\, + \,3{H_2}O\)
Cho a, b là hai đường thẳng song song với nhau. Chọn khẳng định sai:A.Hai đường thẳng a và b cùng nằm trên hai mặt phẳng.B. Nếu c là đường thẳng song song với a thì c song song hoặc trùng với b.C. Mọi mặt phẳng cắt a đều cắt b.D. Mọi đường thẳng cắt a đều cắt b
Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau 0,75λ. Tai một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang đi lên thì N đang có li độA.Âm; đi xuống. B.Âm; đi lên. C. Dương; đi xuống. D. Dương; đi lên
Một sóng cơ học lan truyền từ O đến M với vận tốc v = 8 m/s. Phương trình sóng tại O là u = 5cos4t (cm). Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Cho OM = 50 cm. Phương trình sóng tại điểm M làA.uM = 5cos(4pt – π/4) (cm). B.uM = 5cos(4pt + π/2) (cm).C.uM = 5cos(4pt - 25p) (cm). D.uM = 5cos(4pt + π/4) (cm).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến