Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo thứ tự tăng dần tính khử làA.Z, X, Y.B.Y, Z, X.C.Z, Y, X.D.X, Y, Z.
Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ?A.+1 ; 0; +4; +6B.-2; 0; +4; +6C.-3; +2; +4; +6D.-2; +4; +5; +6
Xét phản ứng : 3S + 2KClO3 → 2KCl + 3SO2.Lưu huỳnh đóng vai trò là A.Chất lưỡng tínhB.Chất khửC.chất oxi hoáD.vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
Trong nhóm chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6A.H2SO4, H2S2O7, CuSO4B.K2S, Na2SO3, K2SO4C.H2S, H2SO3, H2SO4D.SO2, SO3, CaSO3
Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2 làA.1s22s22p63s23p23d2 B.1s22s22p63s13p33d2C.1s22s22p63s23p4 D.1s22s22p63s23p33d1
Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnhA.chất rắn màu vàng, giòn B.tan nhiều trong benzen, ancol etylicC.không tan trong nước D.có tnc thấp hơn ts của nước
So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có A.tính khử của lưu huỳnh > oxiB.tính khử của oxi = tính khử của SC.tính oxi hóa của oxi < lưu huỳnhD.tính oxi hóa của oxi = tính oxi hóa của S
Cho các phản ứng sau :(1) S + O2 → SO2 ; (2) S + H2 → H2S ; (3) S + 3F2 → SF6 ; (4) S + 2K → K2SS đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào? A.Chỉ (1)B.chỉ (3)C.(2) và (4)D.(1) và (3)
S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?A.S + O2 → SO2 B.S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O C.S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O D.S + Mg → MgS
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tốA.Không biến đổi một chiều.B.không thay đổi.C.tăng dần.D.giảm dần
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến