Trong một quần thể ngẫu phối, khi các cá thể dị hợp tử chiếm ưu thế sinh sản, thì ở các thế hệ tiếp theoA.Các cá thể đồng hợp trội sẽ chiếm ưu thế.B.Các cá thể đồng hợp tử sẽ gia tăng.C.Các cá thể đồng hợp lặn sẽ chiếm ưu thế.D.Chỉ còn các cá thể dị hợp tử.
Hình dưới đây cho biết sự biến động về kích thước quần thể qua các năm của hai loài chim A và B. Xét các phát biểu về đặc điểm sinh học của 2 loài chim này với các nhận xét sau đây:(1) Loài A là loài có kích thước cơ thể lớn(2) QT của loài A có kích thước lớn hơn của kích thước quần thể loài B(3) Loài A có tiềm năng sinh học lớn hơn loài B(4) Loài A thường có khả năng mẫn cảm với thay đổi của điều kiện môi trường hơn loài B(5) Loài A thường phân bố ở vùng cận cực còn loài B phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới nên số lượng ít thay đổi.(6) Kiểu phân bố của loài A là theo nhóm còn kiểu phân bố của loài B là đồng đều. Số phát biểu đúng là:A.2B.3C.4D.5
A.1/2B.3/2C.5/2D.7/2
A.a) -49/50; b) phần thực là -1; phần ảo là 1B.a) 49/50; b) phần thực là -1; phần ảo là 1C.a) -49/50; b) phần thực là 1; phần ảo là- 1D.a) 49/50; b) phần thực là 1; phần ảo là -1
A.528B.527C.526D.525
Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó làA.8B.7C.5D.6
Chất nào sau đây tác dụng được với cả 3 chất: Na ; NaOH ; NaHCO3.A. HO-C6H4-OH B.C6H5-COOH C.C6H5OH D. H-COO-C6H5
Một nhóm cá thể có khả năng giao phối với nhau để cho ra con cái hữu thụ mà chúng có thể cùng sống với nhau ở một nơi được gọi là:A.Cùng giốngB.Quần thểC.Hệ sinh tháiD.Khu sinh học
A.1/3B.1/6C.1/12D.1/24
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theophương trình hoá học: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y.Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biếtY, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Phân tử khối của T làA.44B.58C.82D.118
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến