Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây ?A.buta-1,3-đien và buta-1,2-đienB.butan và xiclobutanC.but-1-en và but-2-enD.isopentan và isopren
Buta-1,3-đien được dùng nhiều nhất làmA.sản xuất cao suB.điều chế butenC.sản xuất keo dánD.điều chế butan
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A.NH3 và O2B.NaNO2 và H2SO4 đặcC.NaNO3 và HCl đặc.D.NaNO3 và H2SO4 đặc.
Phản ứng nào dưới đây tạo sản phẩm là hai khí?A.B.C.D.
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng sau là: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O↑ + H2OA.10B.14C.24D.38
Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3loãng → ….. Tỉ lệ giữa số phân tử Fe3O4 với số HNO3 đóng vai trò môi trường làA.1/9B.3/1C.1/1D.3/28
Cho phản ứng hóa học sau : M + HNO3 → M(NO3)n + NO↑ + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là A.3, 4n, 3, 2n, 2nB.2, 4n, 2, n, 2nC.3, 4n, 3, 2n, n.D.3, 4n, 3, n, 2n.
Axit nitric là một chất A.có tính oxi hóa mạnh và axit mạnhB.có tính khử mạnh.C.có tính axit yếu.D.có tính oxi hóa yếu.
Axít HNO3 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây : A.Cu(OH)2B.CuOC.CuD.CuCl2
Phản ứng nào dưới đây KHÔNG dùng để minh họa tính axit của HNO3? A.CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2B.MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2OC.3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2OD.NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến