Cho các cân bằng sau:(1) 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) ; H > 0(2) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; H < 0(3) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ; H > 0(4) H2(k) + I2(k) 2HI(k) ; H < 0Số cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất là:A.2B.4C.3D.1
Cho cân bằng sau: X(k) + 3Y(k) 2Z(k) + T(k). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây là đúng ?A.Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịchB.Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuậnC.Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuậnD.Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch
Cho hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ; Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khiA.tăng nhiệt độ của hệB.thêm khí NO vào hệC.thêm chất xúc tác vào hệD.giảm áp suất của hệ
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:(a) Tăng nhiệt độ;(b) Thêm một lượng hơi nước;(c) giảm áp suất chung của hệ;(d) dùng chất xúc tác;(e) thêm một lượng CO2;Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận làA.(d) và (e)B.(a) và (e)C.(a), (c) và (e)D.(b), (c) và (d)
Cho các phát biểu sau:(a) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.(b) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.(c) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.(d) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.(e) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.Số phát biểu sai làA.3B.4C.1D.2
Có các mệnh đề sau:(a) Tại cân bằng hoá học, nồng độ các chất giữ không đổi.(b) Tại cân bằng hoá học, nồng độ các chất sản phẩm đạt cực đại.(c) Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là một quá trình chuyển trạng thái.(d) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.(e) Tại cân bằng hoá học, phản ứng vẫn xảy ra, nhưng tốc độ phản ứng thuận đúng bằng tốc độ phản ứng nghịch.Số mệnh đề đúng là:A.2B.3C.5D.4
Xét cân bằng hóa học của một số phản ứng:(1) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)(2) CaO (r) + CO2 (k) CaCO3 (r)(3) N2O4 (k) 2NO2 (k)(4) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)(5) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)(6) CO2 (k) + C (r) 2CO (k)Khi tăng áp suất, số cân bằng hóa học bị dịch chuyển là:A.4B.3C.6D.5
Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k).Khi tăng áp suất của phản ứng này thìA.cân bằng không bị chuyển dịchB.cân bằng chuyển dịch theo chiều thuậnC.cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịchD.phản ứng dừng lại
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học làA.nồng độ, nhiệt độ và áp suấtB.nồng độ, áp suất và diện tích bề mặtC.áp suất, nhiệt độ và chất xúc tácD.nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác
Khi một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì hệ các chất phản ứngA.không xảy ra biến đổi hoá học nào nữaB.vẫn tiếp tục diễn ra các biến đổi hoá họcC.chỉ phản ứng theo chiều thuậnD.chỉ phản ứng theo chiều nghịch
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến