Đáp án:
Giải thích các bước giải:
b(
khác quái gì câu a,dễ hơn
$ΔEAC $vuông cân tại $A$($ΔEAC vuông tại A mà AE=AC$
⇒$⇒∠AEC=45$
tương tự⇒$ΔFAB$ vuông cân tại $A$
⇒$∠FBA=45$
⇒$FB//EC(hai góc so le trong)$
c)
Đẻ tính S của$BECF$ thì phải tính $S của ;ΔBFA;ΔBAC;ΔEAC;ΔFAE$
⇒$S_{BECF}=S_{BFA}+S_{BAC}+S_{EAC}+S_{FAE}$
Để tính S của $S của ;ΔBFA;ΔBAC;ΔEAC;ΔFAE$ Thì phải tính $AB;AC;AF;AE$
⇒Phải tính$AB;AC$
Áp dụng pi-ts-go cho$ΔBAC⊥A$
⇒$AB²+AC²=BC²$
$⇒9²+AC²=15²⇒AC=12=AE$
ÁP dụng công thức tính tam giác,bạn tínhS ra rồi cộng lại nha:v
d)
Gọi $I $là giao điểm $AH vàEF$
$∠FAI=∠HAC(đối đỉnh)$
mà $∠HAC=∠ABC(cùng phụ với∠BAH)$
⇒$∠FAI=∠ABC$
Theo câu a thì
$∠ABC=∠EFC$
⇒$∠EFC=∠FAI$
⇒$ΔFIA cân tại I⇒FI=AI$
Tương tự ⇒$AI=IE$
$IE=IF$
KO hiểu thì hỏi OK