Cho ΔABC có AB=Ac, vẽ tia phân giác của góc BAC(M∈BC)
a) Chứng minh ΔAMB=ΔAMC
b) Kẻ MD vuông góc với AB (D ∈ AB), ME vuông góc với AC (E∈ÁC). Chứng minh MD=ME
c) Biết góc BAC=4.góc B, hãy tính số đo các góc của ΔABC
A B C D E M
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có :
AM là cạnh chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( Do AM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) )
AB = AC ( Theo giả thiết )
=> Tam giác AMB = Tam giác AMC
b) Xét 2 tam giác vuông là tam giác ADM và tam giác AEM có:
\(\widehat{MA\text{D}}=\widehat{MA\text{E}}\) ( Do AM là tia phân giác của góc \(\widehat{ABC}\) )
=> Tam giác ADM = Tam giác AEM
=> DM=EM ( Hai cạnh tương ứng )
c) Giả sử góc BAC chiếm 4 phần
=> Góc ABC chiếm 1 phần
=> Góc ACB chiếm 1 phần. ( Do góc ACB = góc ABC )
=> Tổng của 3 góc là 6 phần
=> 1 phần = 30 độ
Vậy :
=> Góc ABC = 30 độ
Góc ACB = 30 độ
Góc CAB = 120 độ
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, N là điểm đối xứng với M qua I.
a. Chứngminh N đối xứng với M qua AC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc BCA là 65 độ. Kẻ AH vuông góc BC tại H, trên tia đối của HA lấy điểm E sao cho HA=HE. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA=MD. Chứng minh:
a) Tính số đo góc ABC và so sánh AB, AC.
b) C/m tam giác ABH = tam giác EBH. C/m tam giác ABE cân tại B.
c) C/m tam giác BEC vuông tại E.
d) C/m ED//BC.
*Giúp em câu d) nha mọi người, mơn m.n ạh <3 *
E C A H D M B
Tam giác ABC có M là trung điểm của Bc. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho ME=MA
a) CM: Tam giác ABM=Tam giác ECM
b)Kẻ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA, lấy điểm D sao cho HB=HA. CM: BC là tia phân giác của góc ABD và BD=CE
3. Thực hiện phép tính sau đây
a.\(\dfrac{4}{3}-\left\{\left(6-\dfrac{-11}{6}\right)-\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{3}\right)\right\}\)
b.\(0.5+\dfrac{1}{3}+0,4+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{35}\)
Bài 2.1 (Sách bài tập - tập 1 - trang 7)
Số \(-\dfrac{7}{12}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm :
(A) \(-\dfrac{1}{12}+\dfrac{-3}{4}\) (B) \(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-1}{3}\)
(C) \(\dfrac{-1}{12}+\dfrac{-4}{6}\) (D) \(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-3}{2}\)
Chọn đáp án đúng.
Bài 2.2 (Sách bài tập - tập 1 - trang 7)
Tổng \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{-a}{b+1}\) bằng :
(A) \(\dfrac{a}{b\left(b+1\right)}\) (B) \(0\)
(C) \(\dfrac{1}{b\left(b+1\right)}\) (D) \(\dfrac{2ab+1}{b\left(b+1\right)}\)
Hãy chọn đáp đúng ?
Bài 2.3 (Sách bài tập - tập 1 - trang 8)
Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{-6}{10}\) là :
(A) \(-\dfrac{6}{10}\) (B) \(\dfrac{7}{15}\) (C) \(-\dfrac{7}{15}\) (D) \(\dfrac{6}{10}\)
Hãy chọn đáp án đúng ?
Bài 2.4 (Sách bài tập - tập 1 - trang 8)
Tính nhanh :
\(A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{1}{72}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{15}\)
Bài 2.5 (Sách bài tập - tập 1 - trang 8)
\(B=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{11}+\dfrac{7}{13}-\dfrac{9}{16}-\dfrac{7}{13}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{9}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{5}\)
Bài 2.6* (Sách bài tập - tập 1 - trang 8)
\(C=\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{100.99}-\dfrac{1}{99.98}-\dfrac{1}{98.97}=\dfrac{1}{3.2}-\dfrac{1}{2.1}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến