Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Anh chị hiểu nội dung của những dòng thơ sau như thế nào ? “Thủ tướng phát lệnh rồi , em dã nghe rõ chưa Trong cuộc chiến này sẽ không có ai bị để lại Chẳng có điều gì làm cho ta sợ hãi Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên .”
Giups mk phần 7, 8 vs nha. camon nhìuuuu
Điểm kiểm tra một tiết môn toán của 40 học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: (10 4 5 6 7 8 9 10 9 10 4 9 6 8 7 8 9 10 10 5 6 4 5 4 5 6 5 5 6 8 7 8 9 7 8 6 7 5 4 5 a.Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? b.Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu ? c. Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng ? d.Tìm mốt của dấu hiệu ?
Trong các loài cá sau đây, loài nào có vảy trên thân? A. Cá tra. B. Cá basa. C. Cá trên. D. Cá trắm
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH a/27x^2(x+3)-12(x^2+3x)=0 b/(x^2+x+1)(6-2x)=0 c/(8x-4)(x^2+2x+2)=0 d/x-4/5+3x-2/10-x=2x-5/3 -7x+2/6
mấy bạn từ quan tâm trở lên giải giùm mk nha tại mk sợ mấy bn kia trả lời sai 1)a. Một vật nhiễm điện có tính chất gì b. Vào những ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi gương soi, kính của sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải từ khăn bám vào các vật đó. Em hãy giải thích. Câu 2:(2,0đ) a. Vật có khả năng hút các vật khác có phải là vật nhiễm điện hay không? Tại sao? b. Có 3 quả cầu nhiễm điện .Quả cầu A hút quả B và quả B đẩy quả C. Đưa một thanh nhựa sẫm màu đã nhiệm điện do cọ xát với vải khô lại gần thì thanh nhựa đẩy quả cầu B. Hỏi các quả cầu A,B,C nhiễm điện gì? Giải thích. Câu 3:(2,0đ) a. Một vật không nhiễm điện nếu nhận thêm electron thì nhiễm điện loại nào, nếu mất bớt electron thì nhiễm điện loại nào?
Giúp mình với mọi người ơi mik đang cần gấp 😭😭😭
Hai dây dẫn thẳng dài song song vô hạn cách nhau 8cm trong không khí có dòng điện chạy qua với cường độ I1=I2=10A. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 4cm. a. Hai dòng điện cùng chiều. b. Hai dòng điện ngược chiều
Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông? A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay. C. Cái thước dây. D. Cái kìm. Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật? A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1 C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1 Câu 4. Một người dùng lực 450N để kéo vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô tải bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng dài hơn để đưa vật này lên thì người đó dùng lực nào trong các lực sau đây sẽ có lợi hơn? A. F < 450N. B. F > 450N. C. F = 450N. D. F = 1200N. Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo. Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định . C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy. D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng: A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì: A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn. B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn. C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn. D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau. Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng: A. Một tấm ván B. Một xà beng C. Một Pa lăng D. Một sợi dây để kéo Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên: A. Lớn hơn trọng lượng của vật. B. Bằng trọng lượng của vật. C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là: A. 800N B.3200N C. 1600N D.1000N Câu 14.Câu nào sau đây là Sai: A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là: A. Điểm tựa B. Điểm ở đầu đòn bẩy C. Điểm ở giữa đòn bẩy D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật II. TỰ LUẬN: Câu 1. a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản mà em đã học? b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào? Câu 2. Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến