a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC: QR
Tìm góc tương ứng với góc R: góc C
b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
-Cạnh
+AB= PQ
+BC= QR
+AC= PR
-Góc
+A= P
+B= Q
+C= R
Bài 2 giải các phương trình sau a) √(x-3)2 =3-x. b) √4xbp -20x+25+2x=5 c) √1-12x+36x bp=5
Cho ABC vuông tại A có AH là đường cao, AB= 12cm, AC=16cm. Đường phân giác góc A cắt BC tại D, đường phân giác góc B cắt AC tại E. a) Tính BD, DC, EA và EC b) Tính tỉ số diện tích ABD và ACD c) Tính AD
giúp mk vs mk đang cần rất gấp
Cho ΔABC = ΔDEF. a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống (…) ΔABC = Δ….. ΔABC = Δ…... AB = …… = ….. b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC = 4cm; EF = 6cm.
B2 của BCNN là thu thập những số sau khi phân tích ra thừa số nguyên tố còn B3 thì ta thu nhập những số có số mũ lớn nhất và nhân những số lớn nhất mình nói dudsng không ạ và thử giao cho mk nhé xong mik vote 5 sao
Ếch đực gọi ếch cái trong mùa sinh sản nhờ tiếng kêu rất vang. Chúng dùng bộ phận gì để tạo âm thanh lớn như vậy?
1 vật có khối lượng m = 5 kg được nâng lên độ cao h = 8m rồi thả rơi. Tính công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất.
Xác định giao tử của các kiểu gen a) AB/ ab b) AB, ab
Bài toán 1: Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây: 2 4 3 2 8 2 2 3 4 5 2 2 5 2 1 2 2 2 3 5 5 5 5 7 3 4 2 2 2 3 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu. Gía trị của dấu hiệu. b) Số đơn vị điều tra c) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. d) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. BÀI TOÁN 2: Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của 20 gia đình ở một tổ dân phố, ta có kết quả sau: 165 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 100 90 53 70 140 41 50 150 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu. b) Số đơn vị điều tra c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. BÀI TOÁN 3: Chọn 60 gói chè một cách tùy ý trong kho của một cửa hàng và đem cân, kết quả được ghi lại trong bảng dưới đây Khối lượng từng gói chè (tính bằng gam) 49 48 50 50 50 49 48 52 49 49 49 50 51 49 49 50 51 49 51 49 50 51 51 51 50 49 47 50 50 50 52 50 50 49 51 52 50 49 50 49 51 49 49 49 50 50 51 50 48 50 51 51 51 52 50 50 50 52 52 52 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu; b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu; c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. BÀI TOÁN 4: Tổng số điểm bài thi học kì II môn Văn và Toán của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau: 7 13 12 11 11 10 9 18 12 11 12 4 5 6 18 7 9 11 8 11 7 6 8 8 13 8 12 11 9 12 10 13 19 15 10 1 8 13 16 11 5 17 16 10 1 12 15 11 14 5 6 9 10 9 5 14 15 7 6 8 13 9 10 14 10 16 9 15 9 14 10 11 12 6 13 8 7 9 15 15 7 10 4 13 10 9 10 10 13 7 6 2 8 12 18 10 11 7 17 8 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu; b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu; c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. BÀI TOÁN 5: Thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7A (tính bằng phút) được cho trong bảng dưới đây 3 10 7 6 4 8 5 6 4 8 6 5 10 9 5 9 8 8 7 5 10 7 8 10 7 6 10 8 8 7 8 7 8 4 10 8 8 9 9 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Có bao nhiêu bạn làm bài? c) Lập bảng “tần số” (ngang và dọc) rồi rút ra nhận xét. BÀI TOÁN 6: Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 15 13 17 15 15 10 17 13 10 15 17 17 17 17 15 15 13 13 15 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b) Lập bảng “tần số” BÀI TOÁN 7: Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau: 138 141 145 145 139 141 138 141 139 141 140 150 140 141 140 143 145 139 140 143 a) Lập bảng tần số? b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn? c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? BÀI TOÁN 8: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được)và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 7 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Bảng trên được gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” BÀI TOÁN 9: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới dây: Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 a) Dấu hiệu là gì? b) Rút ra nhận xét về dấu hiệu? BÀI TOÁN 10: Điểm số trong các lần bắn của một xạ thủ thi bắn sung được ghi lại như sau 8 9 10 8 8 9 10 10 9 10 8 10 10 9 8 7 9 10 10 10 a) Lập bảng “tần số”? b) Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát sung? c) Số điểm thấp nhất của các lần bắn là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu lần xạ thủ đạt 10 điểm? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? a) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét? HỘ MÌNH NHA CÁC BẠN
góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù bằng bao nhiêu?vì sao? mong các bạn ko spam và trả lời chi tiết ạ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến