Có các nhận định sau:(a) Các nguyên tố halogen đều có cả tính oxi hoá và tính khử.(b) Từ F2 đến I2, khả năng phản ứng với H2 giảm dần.(c) Từ HF đến HI, tính axit và tính khử tăng dần, độ bền phân tử giảm dần.(d) Từ HClO đến HClO4, tính axit tăng dần, tính oxi hoá giảm dần.(e) Trong thực tế, nước Gia-ven được sử dụng phổ biến hơn Clorua vôi.(g) KClO3 là chất có tính oxi hoá mạnh, được dùng sản xuất diêm, pháo hoa…(h) Chỉ dùng AgNO3 có thể phân biệt các dung dịch riêng biệt không màu: NaF, NaCl, NaBr, NaI.(i) Chỉ dùng dung dịch NH3 loãng dư có thể tách riêng AgCl từ hỗn hợp AgCl, AgBr, AgI.Số nhận định đúng làA.6B.5C.4D.7
Có các nhận định sau:(a) Lưu huỳnh và oxi đều có 2 dạng thù hình.(b) Lưu huỳnh chủ yếu được thu hồi từ khí thải theo phản ứng: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.(c) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3 (xt: MnO2).(d) Ozon được dùng làm chất tẩy trắng và chất sát trùng.(e) Tầng ozon có vai trò ngăn cản các tia tử ngoại, nhưng có nguy cơ bị phá huỷ bởi khí CFC.(g) Để phân biệt O2 và O3, có thể dùng lá Ag hoặc dung dịch KI/hồ tinh bột.Số nhận định đúng làA.6B.4C.3D.5
Có các nhận định sau:(a) Để điều chế H2S, người ta cho các muối sunfua (như FeS, PbS, CuS,…) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.(b) Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế chủ yếu từ S hoặc FeS2.(c) SO3 vừa là một oxit axit, vừa có tính oxi hoá mạnh.(d) Hiđro peoxit và hiđrosunfua vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.(e) Trong thực tế, H2SO4 thu được bằng cách cho SO3 hấp thụ vào H2O.(g) Các muối BaSO4 và PbSO4 đều là kết tủa màu trắng, không tan trong H2SO4 đặc.(h) Dẫn khí H2S đến dư lần lượt qua các dung dịch Ba(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, có 4 trường hợp xuất hiện kết tủa.(i) Để phân biệt 2 khí không màu CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch H2S.Số nhận định đúng làA.5B.6C.3D.4
Có các nhận định sau:(a) Để điều chế N2, người ta nhiệt phân dung dịch muối amoni nitrat.(b) N2 được dùng để tạo môi trường trơ bảo quản thực phẩm, máu…(c) Khí NH3 được tổng hợp từ N2 và H2 (xúc tác Fe, to, P).(d) Trong công nghiệp, để tách riêng NH3 từ hỗn hợp có lẫn N2 và H2, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch HCl dư, rồi đun nóng hỗn hợp với dung dịch NaOH dư.(e) Các muối amoni đều là chất rắn, dễ tan, không màu.(g) Nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat luôn thu được khí O2.(h) Khí NO được điều chế từ phản ứng của NH3 với O2 (đun nóng nhẹ).(i) Dung dịch HNO3 mới điều chế không màu, nhưng để lâu sẽ chuyển sang màu vàng.Số nhận định đúng làA.4B.3C.6D.5
Có các nhận định sau:(a) P trắng độc hơn P đỏ.(b) P trắng là tinh thể polime, P đỏ là tinh thể phân tử.(c) Để bảo quản P, người ta thường ngâm vào nước lạnh.(d) P2O5 là oxit axit ở dạng khí, có tính háo nước nên được dùng làm chất hút ẩm.(e) Tương tự HNO3, H3PO4 cũng là một axit và có tính oxi hoá mạnh.(g) Trong tự nhiên, hai quặng chủ yếu của P là Photphorit (Ca3(PO4)2) và apatit (3CaF2. Ca3(PO4)2).(h) Trong công nghiệp, P được điều bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit với cát và than cốc trong lò điện ở 1200oC.(i) Hầu hết các muối photphat đều không tan, trong khi các muối đihiđrophotphat lại tan.Số nhận định đúng làA.7B.6C.4D.5
Có các nhận định sau:(a) Cacbon có 3 dạng thù hình là kim cương, than chì và fuleren.(b) Trong các loại than, thì than hoạt tính có khả năng phản ứng cao nhất.(c) Than cốc là một loại than nhân tạo, có nhiệt đốt cháy lớn.(d) Silic có tính bán dẫn.(e) Trong công nghiệp, Si được điều chế từ phản ứng: SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO.(g) Si tan nhanh trong dung dịch kiềm, giải phóng khí H2.(h) Silicagen được dùng làm chất hút ẩm.(i) SiO2 là oxit axit, tan dễ trong dung dịch kiềm.Số nhận định đúng làA.7B.5C.8D.6
Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử làA.7B.5C.4D.6
Trong các chất sau: CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Có bao nhiêu chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng ?A.4B.5C.2D.6
Cho các mệnh đề sau:(a) Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III.(b) Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.(c) Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu dung dịch phenolphtalein.(d) Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ electron trên nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.(e) Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ khả năng đẩy electron của nhóm –OH > –NH2 > –CH3.Số mệnh đề đúng làA.4B.3C.1D.2
Cho các phát biểu sau về anilin:(a) Anilin tan nhiều trong nước nóng;(b) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin có thể làm hồng phenolphtalein;(c) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm;(d) Nguyên tử hiđro của vòng benzen trong anilin khó bị thế hơn của axit benzoic;(e) Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa;(g) Có thể điều chế anilin bằng phản ứng khử nitrobenzen bởi hiđro mới sinh nhờ tác dụng của Zn với axit clohiđric.Số phát biểu đúng làA.3B.5C.4D.2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến