Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH X + NaBr + H2OX có thể làA. Na2Cr2O7. B. Na2CrO4. C. CrBr3. D. NaCrO2.
Mệnh đề không đúng là?A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Tính oxi hoá của các ion theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D. Fe2+ oxi hoá được Cu.
Dung dịch có thể dùng để loại Al ra khỏi hỗn hợp Al, Fe làA. Dung dịch FeCl2 dư. B. Dung dịch FeCl3 dư. C. Dung dịch AlCl3 dư. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư.
Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam FeO trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m gam muối và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) làA. 1,68. B. 1,12. C. 5,6. D. 3,36.
Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150 gam dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch mới có nồng độ 43,75%. Giá trị của a làA. 150. B. 250. C. 200. D. 240.
Cho 4,368 gam bột Fe tác dụng với m gam bột S. Sau phản ứng được rắn X. Toàn bộ X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư được sản phẩm khử duy nhất là 0,12 mol NO. Giá trị m làA. 0,672 gam. B. 0,72 gam. C. 1,6 gam. D. 1,44 gam.
Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được làA. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. NaClO3, Na2CrO4, H2O. C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết X trong HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m làA. 16. B. 24. C. 10,8. D. 12.
Phản ứng nào không thể điều chế được FeCl2?A. Fe + Cl2. B. Cu + dung dịch FeCl3. C. Fe + dung dịch HCl. D. Fe(OH)2 + dung dịch HCl.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến