Cho các cặp chất với tỉ lệ mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) FeCl2 và Cu (2:1); (e) FeCl3 và Cu (1:1); (g) Sn và Pb (2:1) Số cặp chất tan hết trong một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng là:A.2B.4C.1D.3
Cho các phát biểu sau:(1) Hỗn hợp FeS, CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl đặc.(2) Hỗn hợp Na, Al có thể tan hết trong dung dịch KNO3 loãng.(3) Hỗn hợp Fe3O4, Cu có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.(4) Hỗn hợp Cu, KNO3 có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4 loãng.(5) Hỗn hợp Ni(OH)2, Al2O3 có thể tan hết trong dung dịch NaOH loãng. Số phát biểu đúng làA.3B.5C.4D.2
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: X và Y; Z và T; X và Z. Nhúng các cặp trên vào dung dịch axit người ta thấy rằng:- Cặp X và Y, Y bị phá hủy trước;- Cặp Z và T, Z bị phá hủy trước;- Cặp X và Z, X bị phá hủy trước; X, Y, Z, T là các kim loại thuộc dãy điện hóa. Thứ tự của X, Y, Z và T trong dãy điện hóa làA.X, Y, Z, TB.T, Z, X, YC.Y, Z, X, TD.Y, X, Z, T
Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng ?A.Tinh thể cacbon là anot, tại đó xảy ra quá trình oxi hoáB.Tinh thể sắt là anot, tại đó xảy ra quá trình khửC.Tinh thể cacbon là catot, tại đó xảy ra quá trình oxi hoáD.Tinh thể sắt là anot, tại đó xảy ra quá trình oxi hoá
Cho biết các phản ứng xảy ra sau:2FeBr2 + Br2 →2FeBr3 2NaBr + Cl2 →NaCl + Br2 Phát biểu đúng làA.Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-.B.Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.C.Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+.D.Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
Cho các phản ứng: (1) Cl2 + 2NaBr →2NaCl + Br2 ;(2) Br2 + 2FeBr2 →2FeBr3 ;(3) Fe + 2FeCl3 →3FeCl2 ; Kết luận nào sau đây là đúngA.Tính khử: Fe > Br– > Cl– > Fe2+.B.Tính oxi hóa: Cl2 > Fe2+ > Br2 > Fe3+.C.Tính oxi hóa: Cl2 > Br2 > Fe2+ > Fe3+.D.Tính khử: Fe > Fe2+ > Br– > Cl–.
Khi treo các tranh ảnh để trang trí nhà đón Tết, muốn đinh đóng lâu ngày vẫn không bị long, khi đóng em nên nhúng đầu đinh vào dung dịch nào dưới đây ?A.Dầu mỡ bôi trơnB.Dầu ănC.SơnD.Dung dịch muối ăn
Cho kim loại M vào dung dịch muối của kim loại X thấy có kết tủa và khí bay lên. Cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Y thấy có kết tủa Y. Mặt khác, cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Z, không thấy có hiện tượng gì. Cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính kim loại của X, Y, Z, M ?A.Y < X < Z < MB.Y < M < X < ZC.Z < X < M < YD.Z < X < Y < M
Cho dãy các kim loại: Fe, Al, Ni, Zn, Sn, Mg, Pb, Au, Cu, Ag. Số kim loại khi tác dụng với dung dịch muối Fe3+ chỉ khử được Fe3+ về Fe2+ làA.6B.5C.7D.4
Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(2) Cho bột Zn dư vào dung dịch CrCl3.(3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CrO nung nóng ở nhiệt độ cao.(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm thu được kim loại là:A.5B.2C.3D.4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến