`a)`
Ta có:`{:(hat{CAD}=90^o),(hat{CBD}=90^o),(hat{ACB}=90^o):}}`(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác `ACBD` có:
`hat{CAD}=hat{CBD}=hat{ACB}=90^o`
`⇒` tứ giác `ACBD` là hình chữ nhật(tứ giác có `3` góc vuông là hình chữ nhật)(đpcm)
`b)`
Vì tứ giác `ACBD` là hình chữ nhật
`⇒AD=BC`(tính chất hình chữ nhật)
`⇒`$\mathop{AD}\limits^{\displaystyle\frown}=\mathop{BC}\limits^{\displaystyle\frown}$
Mà `hat{C_1}=1/2sđ` $\mathop{AD}\limits^{\displaystyle\frown}$(góc nội tiếp)
`hat{EBC}=1/2sđ` $\mathop{BC}\limits^{\displaystyle\frown}$(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
Mà $\mathop{AD}\limits^{\displaystyle\frown}=\mathop{BC}\limits^{\displaystyle\frown}(cmt)$
`⇒hat{C_1}=hat{EBC}`
Xét `ΔACD` và `ΔCBE` có:
`hat{CAD}=hat{BCE}=90^o`
`hat{C_1}=hat{EBC}(cmt)`
`⇒ΔACD`$\backsim$`ΔCBE(g.g)(đpcm)`
`c)`
Vì `hat{CBD}=90^o`(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)`⇒CB⊥BD(1)`
`hat{ADB}=90^o`(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)`⇒AD⊥BD(2)`
Từ `(1)` và `(2)⇒CB////AD`(từ `⊥` đến `////)`
Hay `CB////AF`
`⇒hat{EBC}=hat{F}(2` góc đồng vị)
Mà `hat{EBC}=hat{C_1}(cmt)`
`⇒hat{C_1}=hat{F}`
Xét tứ giác `CDFE` có:
`hat{C_1}=hat{F}(cmt)`
`⇒` tứ giác `CDFE` nội tiếp được một đường tròn(dấu hiệu tứ giác nội tiếp)(đpcm)
`d)`
Xét `ΔCEB` và `ΔAEF` có:
`hat{E}:chung`
`hat{EBC}=hat{F}(cmt)`
`⇒ΔCEB`$\backsim$`ΔAEF(g.g)`
`⇒(S_(ΔCEB))/(S_(ΔAEF))=((EB)/(EF))^2`
`⇒(S_1)/S=(EB^2)/(EF^2)`
`⇒(\sqrt{S_1})/(\sqrt{S})=(EB)/(EF)(3)`
Xét `ΔDBF` và `ΔAEF` có:
`hat{F}:chung`
`hat{BDF}=hat{EAF}=90^o`
`⇒ΔDBF`$\backsim$`ΔAEF(g.g)`
`⇒(S_(ΔDBF))/(S_(ΔAEF))=((BF)/(EF))^2`
`⇒(S_2)/S=(BF^2)/(EF^2)`
`⇒(\sqrt{S_2})/(\sqrt{S})=(BF)/(EF)(4)`
Cộng vế theo vế `(3)` và `(4)` ta được:
`(\sqrt{S_1})/(\sqrt{S})+(\sqrt{S_2})/(\sqrt{S})=(EB)/(EF)+(BF)/(EF)`
`⇒(\sqrt{S_1}+\sqrt{S_2})/(\sqrt{S})=(EB+BF)/(EF)`
`⇒(\sqrt{S_1}+\sqrt{S_2})/(\sqrt{S})=(EF)/(EF)`
`⇒(\sqrt{S_1}+\sqrt{S_2})/(\sqrt{S})=1`
`⇒\sqrt{S_1}+\sqrt{S_2}=\sqrt{S}(đpcm)`