cho góc xOy = 100 độ , vẽ góc yOz kề bù với góc xOy . Góc Ot là tia phân giác của xOy , Ot' là tia phân giác của góc yOz . 1, Vẽ hình , kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ . 2 Tính sồ đo góc tOt'

Các câu hỏi liên quan

16 Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp Campuchia ở phía nào? A: Tây nam. B: Bắc. C: Tây. D: Đông bắc. 17 Đông Nam Bộ có thế mạnh phát triển ngành đánh bắt hải sản chủ yếu do A: có nhiều cánh rừng ngập mặn ven biển. B: thị trường tiêu thụ rộng lớn. C: ít chịu ảnh hưởng của bão. D: nằm gần các ngư trường lớn. 18 Tỉnh có thế mạnh để phát triển du lịch biển ở Đông Nam Bộ là A: Bình Phước. B: Bình Dương. C: Bà Rịa – Vũng Tàu. D: Tây Ninh. 19 Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là A: sản xuất vật liệu xây dựng. B: sản xuất hàng tiêu dùng. C: chế biến lương thực, thực phẩm. D: cơ khí nông nghiệp. 20 Khó khăn về tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long không phải là A: gió mùa Đông Bắc. B: đất nghèo chất dinh dưỡng. C: khoáng sản hạn chế. D: mùa khô kéo dài. 21 Vùng sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A: đồng bằng sông Hồng. B: đồng bằng sông Cửu Long. C: đồng bằng ven biển miền Trung. D: đồng bằng Thanh Hóa. 22 Đông Nam Bộ có kiểu khí hậu đặc trưng là A: nhiệt đới. B: nhiệt đới nóng khô. C: cận xích đạo nóng ẩm. D: cận nhiệt đới gió mùa. 23 Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là A: đẩy mạnh chế biến sản phẩm. B: thay đổi cơ cấu cây trồng. C: giải quyết vấn đề thuỷ lợi. D: trồng và bảo vệ vốn rừng. 24 Hệ thống đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhiều nhất ở vùng biển của các tỉnh nào sau đây? A: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang. B: Thanh Hóa, Quảng Nam, Bình Định, Cà Mau. C: Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu. D: Quảng Bình, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Bình Thuận. 25 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Đông Nam Bộ có cả cảng biển và sân bay? A: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. B: Biên Hòa, Thủ Dầu Một. C: Thủ Dầu Một, Vũng Tàu. D: Vũng Tàu, Biên Hòa.

26: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?    A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.    C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.    D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 27: Vì sao phong trào Cần vương thất bại?    A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.    B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.    C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.    D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. Câu 28: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?    A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.    B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.    C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.    D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 29: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?    A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.    B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.    C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.    D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 30: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?    A. Có sự ãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước.    B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm.    C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước.    D. Được trang bị vũ khí hiện đại. Câu 31: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?    A. Giúp vua cứu nước    B. Bảo vệ cuộc sống    C. Giành lại độc lập.    D. Cứu nước, cứu nhà. Câu 32: Đề Thám trở thành chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế từ khi nào?    A. 1884    B. 4/1892    C. 1893    D. 1897 Câu 33: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?    A. Xây dựng phòng tuyến    B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.    C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.    D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế. Câu 34: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì?    A. Tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp.    B. Lo tích lũy lương thực.    C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.    D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Câu 35: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?    A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia đều là nông dân. Câu 36: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?    A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập    B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp    C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến    D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước