`- GIANG -`
`a)` Thay `x=-1; y=1` vào hàm số `y=(a-1)x+a`, ta được:
`(a-1).(-1)+a=1`
`<=>` `-a+1+a=1`
`<=>` `1=` (luôn đúng với mọi `a`)
Vậy đồ thị hàm số `y=(a-1)x+a` luôn đi qua điểm `A(-1;1)` với mọi `a`
`b)` Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng `3` nên điểm `(0;3)` thuộc đồ thị hàm số `y=(a-1)x+a`, ta có:
`(a-1).0+a=3`
`<=>` `a=3`
Vậy `a=3` thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng `3`
`c)` Vì đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng `-2` nên điểm `(-2;0)` thuộc đồ thị hàm số `y=(a-1)x+a`, ta có:
`0=(a-1).(-2)+a`
`<=>` `2a+2+a=0`
`<=>` `-a+2=0`
`<=>` `a=2`
Vậy `a=2` thì đồ thị hàm số `y=(a-1)x+a` cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng `-2`