Nhận xét nào sau đây sai khi nói về tia γ:A. Tia γ là một bức xạ điện có bước sóng từ 10-3 đến 10-2 . B. Tia γ không mang điện tích. C. Tia γ làm ion hóa các chất. D. Tia γ có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
Một vật dao động với phương trình x = 10.cos(4πt – π/3) (cm). Chu kì dao động làA. 0,5s B. 4s C. 2s D. 4π s
** Theo giả thiết ĐơBrơi, một hạt vật chất có năng lượng E và động lượng p = mv luôn tương ứng với một sóng lan truyền theo hướng của p gọi là sóng ĐơBrơi có bước sóng λ = :Bước sóng ĐơBrơi của một hòn bi khối lượng m = 5 (g) chuyển động với vận tốc v = 10 (m/s) là:A. λ' = 1,55.10–8 m. B. λ' = 13.10–29 m. C. λ' = 1,8.10–30 m. D. λ' = 1,32.10–32 m.
Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/120s. B. 1/60s. C. 1/120s. D. 1/12s.
Một chất điểm dao động điều hòa theo quy luật: x=22cosπ2t+π4 (cm) . Dao động điều hòa ứng với một chuyển động tròn đều có đặc điểm nào sau đây?A. Bán kính quỹ đạo là 4cm B. Chu kì quay của chuyển động tròn là 22s C. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều là 42π(cm/s) D. Tần số 12Hz
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ):A. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chẩt đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chẩt đó.
Chất Rađon (222Rn) phân rã thành Pôlôni (218Po) với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng 20g chất phóng xạ này sau 7,6 ngày sẽ còn lạiA. 10g B. 5g C. 2,5g D. 0,5g
Cho một hạt nhân khối lượng A đang đứng yên thì phân rã thành 2 hạt nhân có khối lượng B và D ( với B < D ). Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Động năng của B lớn hơn động năng hạt D làA. $\displaystyle \frac{(D-B)(A-B-D){{c}^{2}}}{B+D}$ B. $\displaystyle \frac{(B+B-A)(A+B-D){{c}^{2}}}{B+D}$ C. $\displaystyle \frac{B(A-B-D){{c}^{2}}}{D}$ D. $\displaystyle \frac{D(B+D-A){{c}^{2}}}{B}$
Năng lượng liên kết trung bình cho một nuclon trong các hạt nhân 10Ne20; 2He4 và 6C12 tương ứng bằng 8,03 MeV; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân 10Ne20 thành hai hạt nhân 2He4 và một hạt nhân:A. 11,88 MeV. B. 10,8 MeV. C. 15,5 MeV. D. 7,2 MeV.
Hạt nhân 234U đứng yên, phóng xạ ra một hạt α rồi biến đổi thành hạt nhân 230Th và toả ra một năng lượng là 14,1512MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân gần bằng số khối tính theo đơn vị u. Tính động năng của hạt α:A. 12,6 MeV. B. 0,2112 MeV. C. 7,075 MeV. D. 13,9 MeV.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến