Hình thì bạn tự vẽ nhen
CÂU 1 :
a) Ta có :
ND⊥AC(do DK⊥AC,N∈DK)
BM⊥AC(do BH⊥AC,M∈BH)
Do đó: ND//BM(định lí 1 về quan hệ giữa vuông góc và song song)
Ta có: AB//CD(do AB và CD là hai cạnh đối trong hình chữ nhật ABCD)
mà N∈AB(gt)
và M∈CD(gt)
nên NB//DM
Xét tứ giác NBMD có ND//MB(cmt) và NB//DM(cmt)
nên NBMD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Ta có : ND // BM ( cmt )
mà K thuộc ND
và H thuộc BM
nên : KN //MH
Xét tam giác KON và tam giác MOH có :
góc KON = góc MOH ( đối đỉnh )
KO = OH ( do O là trung điểm của KH )
góc NKO = góc OHM
(so le trong,KN//MH)
Do đó: ΔKON=ΔMOH(g-c-g)
⇒KN=MH(hai cạnh tương ứng)
Xét tứ giác KNHM có KN//MH(cmt) và KN=MH(cmt)
nên KNHM là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
⇒hai đường chéo KH và NM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(định lí hình bình hành)
mà O là trung điểm của đường chéo KH(gt)
nên O là trung điểm của đường chéo NM
⇒O∈NM
hay M,O,N thẳng hàng(đpcm)
CÂU 2 :
A) áp dụng đính lý pytago vào tam giác ADC vuông tại D , ta được
AC^2 = AD^2 + DC^2
hay 10^2 = 6^2 + DC^2
=> DC^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64
hay DC = căn bậc 2 của 64 = 8 cm
Ta có diện tích ABCD = AD . DC = 6.8 = 48 cm2
Vậy ...
b) Mik chưa làm đc